Chúng ta không nên tin tuyệt đối vào kết qủa thử nghiệm
đường và sợ đường theo kết quả của máy đo đường, chỉ có tính cách tương đối
chưa chắc chúng ta là người đã bị bệnh tiểu đường cao.
Phân biệt : Người bị bệnh tiểu đường cao và người không
bị bệnh tiểu đường khác nhau thế nào?
A-Người bị bệnh tiểu đường cao :
Trước và sau khi ăn, khi đói hay khi no, hay bất cứ lúc
nào thử đường đều cao trên 11mmol/l =200mg, mặc dù kiêng không ăn đường mà thử
đường khi nào cũng cao, lý do chức năng tuyến tụy không sản xuất insulin đủ để
cân bằng lượng đường do lười vận động.
B-Người không bị bệnh tiểu đường :
Trước khi ăn đo đường thấp, sau khi ăn đo đường cao vượt
tiêu chuẩn tây y như 200-300mg/dL nhưng khi đói chân tay và cơ thể yếu mất năng
lực đo đường tụt thấp, thì những người này không có bệnh tiểu đường cao.
Vì họ là những người làm việc lao động chân tay nặng nhọc
như phu khuân vác, đạp xích lô, làm ruộng, các nhà vận động thể dục thể
thao...họ phải ăn no, ăn nhiều mới có đủ sức làm việc không mệt mỏi mất sức,
nên sau khi ăn đường có thể tăng tới 300mg/dL, nhưng sau 2 giớ làm việc khuân
vác, xuất mồ hôi , đo lại đường xuống thấp trong tiêu chuẩn thì họ vẫn còn sức
khỏe không bệnh tật, nếu họ không uống thêm đường mà tiếp tục làm việc thì sẽ bị
mất sức gây ra mệt mỏi kiệt sức lúc đo đo đường sẽ thấp dưới 100mg/dL, dễ bị
tchóng mặt lảo đảo, chân tay bủn rủn, ớn lạnh toát mồ hôi, ngã quỵ, (tây y gọi
là stroke) như tình trạng trúng gió là lúc cơ thể mất năng lượng.
Điều ngạc nhiên hơn, là dân Việt Nam có thói quen “
khoái ăn sang” là sáng ăn khoai, nếu thời đó có máy đo đường chúng ta sẽ thấy,
mỗi củ khoai sau khi ăn đường-huyết tăng lên 10mmo/l, chúng ta thường ăn 3 củ
đo đường-huyết sẽ lên đến 300mg/dL, nếu lúc này chúng ta đi bác sĩ khám bệnh,
bác sĩ sẽ kết luận chúng ta có bệnh tiểu đường cao, nhưng thực ra sau 2 giờ bộ
tiêu hóa chuyển hóa đường thành năng lượng để làm việc không mệt mỏi, thì thử lại
đường-huyết sẽ biến mất, nằm trong tiêu chuẩn đói từ 6-8mmol/l (100-140mg/dL)
Đối với môn KCYĐ khi đo đường huyết lúc no thì cao vượt
tiêu chuẩn nhưng khi đói đường-huyết lại thấp bình thường thì chúng ta không phải
là người bị bệnh tiểu đường vì chúng ta có vận động chuyển hóa đường thành năng
lượng để làm việc mà không bị mệt mỏi, nên chúng ta cần phải dùng đường mỗi
ngày theo lời khuyên của Hiệp Hội Tim Mạch Hoa Kỳ để tránh trường hợp bị bệnh
suy tim và bệnh ung thư Tuyến tiền liệt.
Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ đã thực hiện các khuyến nghị
sau đây về giới hạn đường:
Trẻ em = Giới hạn tới 3-4 muỗng cà phê mỗi ngày
phụ nữ trưởng thành / thiếu niên = Giới hạn tới 5 muỗng
cà phê mỗi ngày
nam giới trưởng thành / thiếu niên = Giới hạn tới 8-9
muỗng cà phê mỗi ngày
Như vậy đường cao mà có vận động thể lực thì chúng ta
không sợ bị bệnh tiểu đường, nhưng đường thấp sẽ gây ra những bệnh như sau :
Cảnh báo : Những bệnh do thiếu đường, biến chứng bệnh
phát sinh chỉ có 3 nguyên nhân :
1-Chỉ có biến chứng sau khi uống thuốc chữa bệnh tiểu
đường đối với người bị tây y cho là có bệnh tiểu đường, do tây y hạ thấp tiêu
chuẩn đường-huyết thâp dưới 6.5 mmol/l=110md/dL như hiện nay.
2-Những người tự cho là không có bị bệnh tiểu đường chiếm
đa số, vì sợ biến chứng của bệnh tiểu đường, do tây y tạo ra DỊCH BỆNH TIỂU ĐƯỜNG,
khi đi khám bệnh, đo đường-huyết thấp dưới 5.0mmol/l. bác sĩ nói tồt thì càng
có nhiều biến chứng hơn những người bị bệnh tiểu đường.
3-Bệnh glycogen thiếu enzyme không chuyển hóa, do đường-huyết
thấp
Biến chứng của đường-huyết thấp do nguyên nhân 1 và 2
giống nhau :
Chúng ta hãy theo dõi đường-huyết trong thống kê, những
dấu hiệu bệnh thiếu đường khi đói đều dưới 100mg/dL, khi no đều dưới 140mg/dL
là nguyên nhân gây bệnh
Những chứng bệnh do bệnh nhân khai dưới đây được thống
kê chưa được tây y bổ sung vào triệu chứng của bệnh đường-huyết thấp gây ra nhiều
bệnh nan y mãn tính và cuối cùng tế bào sẽ trở thành ung thư, gồm các bệnh như
sau :
1-Bệnh tiêu hóa :
Bệnh yếu bao tử, bao tử ăn không tiêu, ợ hơi, trào ngược
thực quản, bướu cổ,bao tử teo nhỏ dần hay vách thành bao tử chai cứng dần không
đàn hồi co bóp chuyển hóa thức ăn, làm bụng căng cứng gây nghẹt tim, khó thở,
thể lực không có sức yếu dần,
2-Bệnh tim mạch :
Mệt tim, hồi hộp, suy tim, nhịp tim đập chậm,
cholesterol, mỡ bao tim làm hẹp van tim
3-Bệnh gan thận :
Suy thận phải lọc thận 3 ngày/tuần, dị ứng, đau lưng xuống
thận qua bụng ra sau lưng dấu hiệu của sạn thận. suy thận ù tai, viên gan,gan
nhiễm mỡ.
4-Bệnh hô hấp :
Ho suyễn kinh niên.
5-Bệnh bài tiết :
Liệt đường ruột, đi cầu ra phân sống, bệnh tiểu nhiều,
hoặc bí tiểu do thoái hóa dạng tinh bột, thận không lọc ra nước tiểu trong.
6-Bệnh thần kinh:
Tê nhức tay đau lưng, chân, đầu gối, gót chân, đi khó
khăn, parkinson, thần kinh tọa,đau nhức tê vai tay chân, nhức nửa đầu, đau đầu
chóng mặt, đau nhức mỏi toàn thân, bị chóng mặt hoa mắt, rối loạn tiền đình, đi
đứng chậm chạp, người xanh xao, đi hay lảo đảo, khi đi đau bàn chân, liệt mặt
méo miệng, tê liệt bại xuội chân tay vô lực do áp huyết thấp và đường thấp khác
với stroke tai biến gây liệt cứng, động kinh co giật, tay chân run rẩy co giật
do đang thiếu đường.
7-Bệnh mắt :
Hoa mắt, mắt mờ dần phải thay kinh đeo mắt cho đến khi
thiếu máu thiếu đường lên nuôi mắt khiến mắt mù .mắt sụp, nhìn không có thần,
hoăc mắt bị chói, thấy xung quanh tối sầm thoáng qua,
8-Bệnh xương khớp thoái hóa:
Thoái hóa xương cổ, thoát vị đĩa đệm, vẹo cột sống, cứng
cổ gáy vai,gout,lồi điã cột sống, đầu cổ cứng không quay trái phải hay cúi ngửa
được, thiếu đường sẽ bị loãng xương, chân yếu đi hay bị té ngã gẫy xương,
9-Bệnh tâm thần :
Giảm trí nhớ, bệnh tâm thần, mất ngủ,
10-Bệnh ung thư :
Ung thư bao tử, ung thư phổi, ung thư vú, ung thư tử
cung, u xơ tử cung ,(xơ hóa sợi cơ, u lành tính tái phát tại chỗ, ung thư gan,
ung thư ruột, ung thư đại tràng, ung thư tuyến tiền liệt,
11- Và bệnh thường gặp :
Bỗng nhiên tụt thấp đường-huyết mà không biết, bị ớn lạnh
xuất mồ hôi, chóng mặt xây xẩm có dấu hiệu như trúng gió muốn té xỉu, phải uống
đường ngay tức khắc chứ không phải cạo gió bệnh nhân sẽ chết ngay nếu không cứu
kịp bằng đường. ....
12-Mười loại bệnh do glycogen thiếu enzyme không chuyển
hóa đường :
1-Bệnh dự trữ glycogen (GSD) loại bệnh I :
Là bệnh làm hại gan thận làm thay đổi bạch cầu trung
tính
2-Bệnh dự trữ glycogen loại bệnh II:
Gây ra bệnh tim, cơ bắp và xương, suy thoái cơ nghiêm
trọng ảnh hưởng đến tim, xương, và cơ hô hấp của bệnh nhân, sẽ bị chết vì suy
tim và suy hô hấp,người bệnh mất khả năng vận động phải nằm liệt giường, giảm
chức năng hô hấp phải trợ thở bằng máy, có thể tử vong do biến chứng của hô hấp
và tim mạch, nguyên nhân do trong thức ăn thiếu đường từ thức ăn, khi mà cơ thể
không chuyển hóa được glycogen dự trữ, chúng đã bị bệnh.
3-Bệnh dự trữ glycogen bệnh loại III :
Bụng sưng do gan lớn. Sự chậm trễ tăng trưởng trong thời
thơ ấu. Lượng đường huyết thấp. Nồng độ chất béo cao trong máu. Cơ bụng nhão.
4-Bệnh dự trữ glycogen bệnh loại IV :
Là bệnh Andersen do kết quả và tích tụ bất thường của
glycogen trong gan, cơ và hoặc mô làm sưng gan lách to, xơ gan, suy gan, gan có
sẹo dẫn đến những biến chứng bất thường của bệnh giảm trương lực cơ xương như yếu
teo cơ, bệnh tim gây phù tổng quát và hệ thần kinh trung ương ảnh hưởng đến bộ
não và tủy sống, và hệ thần kinh ngoại biên bao gồm điều hòa huyết áp, nhiệt độ,
và nhịp tim, ảnh hưởng bệnh này có khả năng đe dọa tính mạng dẫn đến cái chết sớm,
hoặc có thể cấy ghép gan.
Ngoài ra, một số biến thể của bệnh thần kinh cơ
Andersen- cho các bé mới sinh thấy rõ khi mới sinh, vào cuối thời thơ ấu, hay
trưởng thành. Bệnh di truyền do cha mẹ kiêng đường làm suy yếu chức năng tụy tạng
không giúp tế bào có đủ máu đủ đường để phát triển.
Các dây thần kinh ngoại vi mở rộng từ thần kinh trung
ương đến cơ bắp, các tuyến, da, giác quan, và cơ quan nội tạng. dây thần kinh
ngoại biên bao gồm các dây thần kinh vận động, dây thần kinh cảm giác, và thần
kinh của hệ thần kinh tự trị, Có thể bao gồm mất cảm giác ở chân, yếu cơ tiến
triển của tay và chân, dáng đi rối loạn, Khó khăn đi tiểu, suy giảm nhận thức
nhẹ hoặc mất trí nhớ.
5-Bệnh dự trữ glycogen bệnh loại V :
Bệnh McArdle là một bệnh di truyền do cha mẹ thiếu đường
sanh ra, gây ra đau cơ nặng và bị chuột rút. Làm tổn thương cơ bắp, yếu cơ làm ảnh
hưởng đến xương.
6-Bệnh dự trữ glycogen loại VI :
Gọi là bệnh Hers, thuộc nhóm lưu trữ glycogen ở gan.
Do lượng đường trong máu thấp (hạ đường huyết do kiêng
đường hay do dùng thuốc) có thể gây ra các triệu chứng muốn ngất, yếu, đói, và
căng thẳng. giảm trương lực cơ và yếu cơ bắp nhẹ có thể xảy ra trong một số trường
hợp.
7-Bệnh dự trữ glycogen bệnh loại VII:
Còn gọi là bệnh Tarui, là một rối loạn di truyền gây ra
do cha mẹ kiêng đường, xuất hiện trong thời kỳ thơ ấu gây ra đau cơ, xẩy ra sau
khi vận động mạnh như thể dục, dẫn đến buồn nôn và ói mửa, sẽ hại thận làm suy
thận, gây ra bệnh vàng da và tròng trắng của mắt bị vàng, và làm suy nhược cơ,
di truyền cho trè sơ sinh suy tim, khó thở thường không thể sống sót.
Đối với người lớn tuổi sẽ bị yếu cơ bắp, thiếu hồng cầu,
nguyên nhân thiếu đường chuyển hóa nuôi máu làm ra bệnh tây y gọi là bệnh thiếu
máu tan máu, các tế bào máu đỏ bị chia nhỏ ra (gọi là tan máu) là thiếu hụt
máu.
8- Bệnh dự trữ glycogen bệnh loại VIII :
Trong loại VIII, gan và não bị ảnh hưởng, có gan to, tổn
thương dây thần kinh sọ não thứ tư và run tay cùng bên nghiêm trọng, đánh dấu
rung giật nhãn cầu, chóng mặt và ói mửa, và có thể chặn dòng chảy dịch não tủy (tắc
nghẽn não úng thủy), và rung giật nhãn cầu, sự suy thoái thần kinh tiến triển đến
co cứng, dẫn đến cái chết.
9-Bệnh Glycogen loại IX :
Loại bệnh này không thể chuyển hóa glycogen, nên thừa
nước tương tích tụ trong gan làm gan sưng to bất thường do nhịn ăn hay thuốc
làm hạ đường,, hoặc trong cơ bắp, hoặc cả hai.
Gan lớn ở trẻ em ở tuổi ấu thơ, do di truyền từ cha mẹ
kiêng đường làm chúng chậm tăng trưởng, trì hoãn sự phát triển vận động, ở người
thanh thiếu niên không phát triển bình thường về chiều cao, yếu gan, ở người lớn
bị xơ hóa trong gan khiến đau co rút gân cơ.
10-Bệnh Glycogen loại X :
Loại bệnh này chính là bệnh mất cân bằng đường và
insulin do kiêng đường và đường trong máu thấp và bệnh không chuyển hóa
glycogene-glucose do thiếu enzyme.bao gồm các loại bệnh từ loại I đến loại VII.
KẾT LUẬN :
Chúng ta không hè có bệnh tiểu đường, chỉ có thiếu đường
mới gây ra bệnh cho chúng ta đời nay và di tuyền bệnh cho con cháu đời sau do
kiêng sợ đường.
Nếu không có máy thử đường, khi có dấu hiệu như dưới
đây là biết chúng ta đang bị tụt thấp đường-huyết, phải uống đường, ăn 3 cục đường
hay 2,3 bánh ngọt rắc đường, uống 1 ly nước mía, uống 1 lon Coca, Pepsi, hay 5
cục kẹo nấu hoàn toàn bằng đường không pha bột
Đổ mồ hôi, mệt tim, khó thở, tay chân run, run sợ, hoa
mắt chóng mặt, mắt tự nhiên mờ, mặt sắc tái, yếu sức, chân tay lạnh như trúng
gió, đầu ngón tay lạnh, xót ruột, đói.
Dấu hiệu này được gọi là hết hạn các hiệu ứng
adrenergic của hạ đường huyết vì cơ thể phản ứng với các mức độ glucose trong
máu thấp bởi các thế hệ của các kích thích tố phản quy định chủ yếu là
adrenalin và glucagon. Sau đó đường huyết giảm thấp hơn nữa thì co thêm những dấu
hiệu thường là:
Nhầm lẫn, khó chịu, đổi hành vi như vậy là gây hấn,
kích động bạo lực hoặc trao đổi cảm giác như vậy là nhìn mờ
Khi đường-huyết hạ thấp dưới 3.5mmol/l là bất tỉnh hôn
mê, dẫn đến mất máu não chết người.
Quan trọng cần nhớ:
Các triệu chứng cảnh báo khác nhau từ người này sang
người khác và có thể thay đổi trong con người ở thời điểm khác nhau. Ví dụ, sau
khi tập thể dục đường sẽ hạ nhanh chóng.
Nó rất phổ biến cho người bị bệnh tiểu đường để từ chối
uống thêm đường hay người chăm sóc gia đình hoặc con cái quen với những dấu hiệu
biến chứng thường gặp đó có rất ít khả năng hiểu biết thực tế của 10 bệnh này
do hậu quả thiếu đường mà vẫn kiêng sợ đường! Nhất là các bà mẹ mang bầu kiêng
đường di hại 10 bệnh này cho con và các thế hệ mai sau.
Nếu chúng ta là người rất ít khả năng hiểu biết trong một
xét nghiệm máu thì kết quả không nhất thiết phải đáng tin cậy. Chỉ cần có những
triệu chứng cảnh báo trên cơ thể sẽ có mối nguy hiểm sắp xảy ra là hạ đường huyết,
có thể không cứu kịp tánh mạng.
Để đề phòng an toàn tai biến do đường, chúng ta tuân
theo tiêu chuẩn cũ của Y Tế Thế Giới nãm 1979, khi đói từ 6.0-8.0mmol/l
(100-140mg/dl), khi no từ 8.0-11.0mmol/l (140-200mg/dl), và khi cảm thấy hơi
chóng mặt, khó thở, mệt tim do làm việc làm tụt đường-huyết phải đo đường, nếu
không đúng tiêu chuẩn phải uống đường 2-3 thìa đường cát vàng ngay. Cần mua 1
máy đo đường, dù không có bệnh cao đường, nhưng đề phòng bệnh thiếu đường để
không bị 10 tai biến do thiếu đường kể trên giết người một cách âm thầm lặng lẽ.
Xin mọi người hãy tỉnh thức đừng si mê cố chấp vào kiến
thức của mình, không những tự hại mình mà còn vô minh hù dọa người khác gây ra
nghiệp bệnh.
Do đó những ai bị những chứng bệnh kể trên, biết nguyên
nhân bệnh là thiếu đường do tiêu chuẩn ngành y tự hạ xuống qúa thấp, tạo ra nhiều
bệnh "để bán bệnh cho mình mua thuốc". Mình tự phải bào vệ sức khỏe
cho mình, nguyên nhân thiếu đường thì uống thêm đường cát vàng, hay trong thức
ăn cho thêm đường, và tập thể dục khí công, các bệnh kể trên tự nhiên biến mất
không cần thuốc. Thánh nhân đã nói : Khôn cũng chết, dại cũng chết, biết thì sống.
Còn Đạo Phật dạy con người biết sống trung dung, về y học có nghĩa là không để
áp huyết cao quá, áp huyết thấp quá, không để đường cao quá, cũng không để đường
huyết thấp quá thì không bao giờ bị bệnh, còn chúng ta thì cực đoan, vừa uống
thuốc làm hạ áp huyết và hạ đường càng thấp càng tốt không chịu ngưng cứ uống
thuốc suốt đời để thành bệnh nan y khác, phải chăng là si mê ?
Nhất là những phật tử không tin vào chân lý Phật pháp,
tất cả là vô thường biến đổi theo luật nhân quả, thì không có bệnh nào cố định
phải dùng thuốc suốt đời, chỉ có vô minh, tạo nhân xấu có hậu qủa xấu, nhân tốt
nhận được kết qủa tốt.
Vậy kiêng đường là nhân gây ra những biến chứng hậu quả
bệnh như trên là quả tốt hay xấu, nếu nhân xấu thì do nguyên nhân kiêng đường
là nhân xấu hay tốt mình tự biết, vì không biết luật nhân quả nên còn cố chấp
vào sở tri kiến là trí thức học giả, nên khó chấp nhận thay đổi, dở hơn người
phàm phu biết hậu qủa xấu, họ biết tránh nguyên nhân xấu dễ dàng hơn những người
mà kiến thức đã đầy tràn ly nước, không thể đổ thêm nước mới vào ly của mình.