SỰ
NGUY HẠI CỦA ĐƯỜNG-HUYẾT THẤP LÀM SUY YẾU SỨC ĐỀ
KHÁNG CƠ THỂ GÂY RA NHIỀU BỆNH NAN Y VÀ UNG THƯ KHÔNG
CHỮA KHỎI.
Trong 3 bài dịch “ Làm sao đảo ngược được bệnh tiểu đường
không dùng thuốc” của các bác sĩ và các nhà nghiên cứu khoa học về bệnh tiểu đường
dưới dây :
A-Nhận xét chung :
1-Chúng ta đang bị một hệ thống y dược hù dọa về bệnh
tiểu đường vì lợi nhuận khổng lồ mà kỹ nghệ sản xuất thuốc tiểu đường thu được,
moi từ chi phí chữa bệnh cho các bệnh nhân, do sự tố cáo của phe chống đối..
2-Phe chống đối đưa ra giải pháp cho những bệnh nhân,
cách chữa khỏi bệnh tiểu đường không dùng thuốc, nhưng cũng chỉ để quảng cáo
bán sách, chúng ta muốn biết cách chữa thực tế ra sao thì phải mua sách.
Tuy nhiên có một yếu tố quan trọng trong việc họ lật tẩy
nhau đã đưa ra những kết luận có tính khoa học, chúng ta cần để ý sẽ biết
nguyên nhân gốc của bệnh tiểu đường, từ đó chúng ta nhận ra, chúng ta là người
VN từ xưa đến nay không hề có bệnh tiểu đường, Từ đó chúng ta sẽ trả lời được
những thắc mắc dưới dây :
Thắc mắc 1 :
Chúng ta bây giờ đặt ngược lại vấn đề bằng sự quan sát
theo kinh nghiệm thời gian của cuộc sống của những người dân lam lũ VN từ bé
cho đến lớn ăn uống thoải mái đủ thứ như sáng ăn khoai lang, uống nước mía, ăn
chè, bánh chưng bánh tét, bánh mì, bánh ngọt, các loại trái cây ngọt nhãn,
xoài, chôm chôm, sầu riệng, mít, dừa, bắp luộc, rượu nếp, nước mía......họ vẫn
sống thọ cho đến khi chết mà không hề biết đến bệnh tiểu đường là tại sao ?
Thắc mắc 2 :
Tại sao hai người lớn cùng thể trọng, ăn cùng một món
trọng lượng giống nhau, trước khi ăn đo có cùng lượng đường-huyết giống nhau,
nhưng sau khi ăn thì kết qủa khác nhau, người này thì đương huyết tăng ít, người
kia tăng nhiều.
Lấy một thí dụ trong những kết qủa thử nghiệm của các học
viên và bệnh nhân về củ khoai lãng có kết qủa như sau :
Trước khi ăn 1 củ khoai lang luộc, đường huyết của người
A, B, C và D đều 6.0mmol/l
Sau 30 phút đã ăn khoai lang.
Đo kết qủa lần thứ nhất đường :
Người A đường huyết tăng lên 8.1mmol/l,
Người B xuống 4.5mmol/l,
Người C tăng 9.2mmol/l
Người D tăng 7.5mmol/l
Đo kết qủa lần thứ hai sau 1 giờ :
Người A tăng 11.3mmol/l,
Người B tăng 8.5mmol/l,
Người C xuống còn 7.0mmol/l.
Người D tăng thêm đến 9.2mmol/l
Đo kết qu3a lần thứ ba sau 1 giờ nữa :
Người A xuống còn 5.9mmol/l
Người B tăng 9.5mmol/l
Người C xuống còn 5.8mmol/l
Người D tăng thêm đến 13.5mmol/l
Thắc mắc 3 :
Chúng ta hãy để ý, trước kia một người ăn uống chất ngọt
thoải mái, thì khỏe mạnh, làm việc hăng hái không hề biết bệnh tiểu đường là
gì. Nhưng từ khi tây y dùng máy đo đường-huyết cho biết mình bị bệnh tiểu đường
phải dùng thuốc cắt giảm đường thì những biến chứng của bệnh như mệt mỏi, yếu sức
không làm việc hăng hái nặng nhọc được như trước, đi đứng chậm chạm, cơ thể yếu
sức, mờ hay mù mắt, lờ đờ, chán ăn, mất trí nhờ, trào ngược thực quản ăn không
tiêu, gầy ốm, hoa mắt chóng mặt, suy tim, suy thận, tay chân run, ung thư,, thì
những biến chứng này có trước khi uống thuốc tiểu đường hay sau khi uống thuốc
trị tiểu đường ?
Khi chúng ta trả lời được 3 thắc mắc này thì chúng ta
không còn sợ bệnh tiểu đường vì chúng ta không hề có bệnh tiểu đường bao giờ. Tại
sao vậy ?
Ngành Y Học Bổ Sung Khí Công Y Đạo căn cứ vào khoa học
đã giải thích về tầm quan của đường đối với sự phát triển tế bào trong cơ thể
qua những chức năng của cơ quan tiêu hóa làm nhiệm vụ co bóp chuyển hóa thức ăn
và nhiệm vụ hấp thụ chất bổ của thức ăn thành máu, trong đó tuyến tụy (rate và
pancreas=spleen) là quan trọng nhất :
1-Chức năng của tuyến tụy :
Theo đông y, lá mía và tuyến tụy, (rate và
pancreas=spleen) có chức năng dẫn khí, dẫn máu, sinh máu được chuyển hóa từ thức
ăn, điều tiết chức năng các nội tiết tố giúp cho việc hấp thụ chất bổ của thức
ăn để chuyển hóa thành máu. Riêng nói về đường thì tuyến tụy sản xuất ra
insulin.
2-Nhiệm vụ của insulin làm gì ?
Các nhà khoa học đã khám phá ra nhiệm vụ của nội tiết tố
insulin có 3 nhiệm vụ chính là làm cân bằng lượng đường trong máu, nhận đường từ
máu đem đến bồ sung tế bào chất nuôi các tế bào phất triển và duy trì khả năng
hệ thống miễn nhiễm phòng chống bệnh.
a-Cân bằng lượng đường trong máu :
Lượng đường căn bản để duy trì năng lượng cho con người
đủ sinh hoạt hàng ngày trung bình từ 6-8mmol/l khi bụng đói, theo Ngành Y Tế Thế
Giới đưa ra tiêu chuẩn năm 1979.
Khi chúng ta nạp thức ăn vào cơ thể, thì lượng đường
trong máu thay đổi, nếu có nhiều đường trong máu thì tuyến tụy sản xuất lượng
insulin nhiều vừa đủ để cân bằng số đường đó theo thời gian hấp thụ chuyển hóa
thức ăn, để giữ mức đường trong máu trở lại căn bản .
b-Insulin dẫn đường vào đến các tế bào:
Insulin đem đường bổ sung cho tế bào chất của tế bào,
là một trong 3 chất cần thiết tạo năng lượng cho tế bào hoạt dộng (protid,
lipid, glucid), còn chất kiến tạo phát triển tế bào là nước, muối khoáng,
vitamin.
c-Hệ thống miễn nhiễm :
Ngoài di truyền từ cha mẹ gọi là khí tiên thiên hay bẩm
sinh, nhưng nếu cơ thể có khả năng hấp thụ chuyển hóa thức ăn càng nhiều thì sự
phát triển tế bào càng được đầy đủ mạnh khỏe, thì hệ thống miễn nhiễm càng mạnh,
nhưng nó lệ thuộc vào yếu tố chính là chức năng tuyến tụy sản xuất ra insulin
nhiều hay it đủ để vận chuyển đường vào máu, cáng nhiều đường thì cơ thể càng
có nhiều năng lượng giúp con người hoạt động lâu bền mạnh mẽ không bị mất sức yếu
mệt.
B-Giải đáp thắc mắc :
Ngành Y Học Bổ Sung Khí Công Y Đạo giải đáp 3 thắc mắc
trên theo kinh nghiệm đã thực chứng trong quá trình chữa bệnh hàng chục năm qua
:
Giải đáp thăc mắc 1 :
Bệnh nhân bị bệnh tiểu đường tăng dần qua 4 thời kỳ
kinh doanh thuốc trị tiểu đường dưới một âm mưu cũa hệ thống Y Dược khổng lồ
kinh doanh loại thuốc này.
Thời kỳ thứ nhất :
Cuộc họp Y Tế Thế Giới lần thứ nhất, các bác sĩ mới chú
trọng đến bệnh tiểu đường, thống nhất tiêu chuẩn đường-huyết khi bụng đói từ
6.0-8.0mmol/l và sau khi ăn bụng no từ 8.0-11.0mmol/l, dựa theo máy đo đường mà
ngành y mới sản xuất ra dụng cụ thử đường và loại thuốc mới khám phá ra để làm
hạ đường-huyết.
Tuy nhiên trên thực tế, nếu theo tiêu chuẩn này, thì
dân số trên thế giới rất ít người nào vượt ra khỏi tiêu chuẩn này, kết quả là
ngành y-dược không áp đặt bệnh này vào cho mọi người để tiêu thụ được thuốc
trong việc kinh doanh.
Xem thêm chi tiết trong bài : Chúng ta đang bị lừa về bệnh
tiểu đường :
Thời kỳ thứ hai :
Y Tế Thế Giới họp lần thứ hai giảm tiêu chuẩn này xuống
thấp hơn thì tự nhiên những người không hề có bệnh tiểu đường theo tiêu chuẩn
cũ, bỗng nhiên lại bị lọt vào danh sách những bệnh nhân bị bệnh tiểu đường, và
được các bác sĩ khuyên nên dùng thuốc.
Thời kỳ thứ ba :
Song song với hệ thống quảng cáo hù dọa biến chứng của
tiểu đường, Y Tế Thế Giới lại hạ thấp tiêu chuẩn lần thứ ba, nên số người tự
nhiên đang khỏe mạnh lại lọt vào danh sách những bệnh nhân tiểu đường nhiều hơn
gấp bội.
Thời kỳ thứ tư :
Trong lần hạ tiêu chuẩn đường lần thứ tư vài năm gần
đây nhất. Hệ thống y tế săn sóc bệnh nhân bị bệnh tiểu đường tổ chức chặt chẽ
hơn, ưu đãi bệnh nhân hơn, giữa các bác sĩ ngành y và ngành dược thống nhất hệ
thống làm việc, mặt khác hù dọa biến chứng nguy hiểm của đường trên truyền
thông hàng ngày để con người sợ đường, hậu quả này tạo ra nhiều bệnh nhân phải
dùng thuốc chữa bệnh tiểu đường giữ mức đường-huyết thấp gây ra biến chứng làm
cơ thể suy nhược, suy yếu khả năng miễn nhiễm phòng chống bệnh khiến ngày nay
con người bị bệnh nan y khó chữa nhiều hơn.
Qua 4 giai đoạn hù dọa đường và hạ thấp tiêu chuẩn đường-huyết
làm cho sức đề khác phòng chống bệnh của cơ thể yếu dần, sức khỏe con người ở
thời đại ngày nay yếu sức và có bệnh nhiều hơn, ngành y phát triển xây nhiều bệnh
viện hơn, trái ngược với những con người trước kia khỏe hơn, ít bệnh và đa số
không biết đến bệnh viện là gì.
Sức khỏe con người cũng thay đổi, hệ thống miễn nhiễm
suy yếu dần do thiếu đường nuôi tế bào và cung cấp năng lượng cho con người hoạt
động không mệt mỏi.
Sức khỏe và hệ miễn nhiễm con người trước thới ký thứ
nhất ví như trong cơ thể người có sức mạnh như một cỗ máy xe mạnh 10 ngựa.
Đến thời kỳ thứ hai hệ miễn nhiễm yếu hơn, giống như cỗ
máy xe 8 ngựa, thời kỳ thứ ba hệ miễn nhiễm lại yếu hơn chỉ còn 6 ngựa, và thời
kỳ thứ tư chỉ còn sức như 4 ngựa.
Hệ thống miễn nhiễm của con người yếu đi vì mọi thức ăn
uống đều phải kiêng cữ.
Giải đáp thắc mắc 2 :
Trong thử nghiệm ăn 1 củ khoai lang như dưới đây, chúng
ta theo dõi kiểm tra đường-huyết của 4 người sẽ phát hiện ra tình trạng sức khỏe
và hệ miễn nhiễm của từng người.
Người A :
Đường-huyết từ 6.0 lên 8.1 lên 11.3 xuống 5.9, là đường
biểu diễn Parabol, chứng tỏ 1 củ khoai lang làm tăng đường-huyết tối đa lên
(11.3-6.0)=5.3mmol/l, nhưng sau 2 tiếng rưỡi, đường của khoai lang biến mất trỏ
lại bình thường như lúc chưa ăn.
Kết luận : Hệ thống phòng chống bệnh của người này mạnh
như cỗ máy 8 ngựa. Nếu sau khi ăn khoai mà đi khám bác sĩ hay vào bệnh viện thử
máu, sẽ bị kết tội là người bị bệnh tiểu đường cao phải uống thuốc chữa bệnh tiểu
đường là sai.
Người B :
Đường-huyết từ 6.0 xuống 4.5 lại tăng lên 8.5 lại lên
9.5 mà không xuống sau 3 tiếng. KCYD giải thích đường trong khoai lang vẫn có
tính hấp thụ và chuyển hóa đường trong máu, sau đó đường trong máu bị tụt thấp,
nên mỡ trong gan được chuyển từ đường dự trữ glycogene ra glucose vào máu làm
đường-huyết tăng do gan nhiễm mỡ, mà gan vẫn tiết đường dự trũ vào máu làm đường
huyết tăng thêm 9.5mmol/l, nhưng trong cơ thể tuyến tụy không sản xuất insulin
để dẫn đường vào nuôi tế bào, nguyên nhân hệ miễn nhiễm suy yếu, nếu bệnh nhân
dùng thuốc chữa tiểu đường làm hạ đường, thì đường trong máu mất đi lại trở
thành đường dự trữ trong gan thành mỡ, chứ không phải nội ite61t tố do tuyến tụy
sản xuất để hấp thụ đường dem vào tế bào để biến thành năng lượng hoạt động,
nên người vẫn yếu sức, thiếu máu.
Người C :
Đường-huyết từ 6.0 tăng lên 9.2 rồi xuống 7.0 và xuống
tiếp 5.8mmol/l
Người này có hệ thống miễn nhiễm phòng chống bệnh mạnh,
tuyến tụy sản xuất insulin để cân bằng đường trong máu nhanh, cơ thể khỏe mạnh
như cỗ xe 10 ngựa, chuyển hóa nhanh.
Người D :
Đường-huyết từ 6.0 tăng dần lên 7.5 lên 9.2 lên 13.5
thì người này hệ miễn nhiễm yếu như cỗ xe 4 ngựa, vỉ tuyến tụy không sản xuất
insulin là người đang bị bệnh tiểu đường nặng do uống thuốc trị tiểu đường liều
cao, nhưng không chuyển hóa được đường, tây y gôi là bệnh tiểu đường
kháng-insulin.
Trên thế giới hiện nay số bệnh nhân này tăng nhiều hơn,
đa số là người lớn tuổi, béo phì, nằm một chỗ trong nhà dưỡng lão hay bệnh viện
người già, hay những người phải tiêm insulin hàng ngày để cắt đường cao trước mỗi
bữa ăn.
Thay vì hệ miễn nhiễm tự điều chỉnh cân bằng đường huyết,
trước khi ăn đường thấp, sau khi ăn đường cao, nhưng trong 3 hay 4 tiếng sau đường
tự động phải xuống thấp như khi bụng đói để có thể ăn được bữa kế tiếp, có
nghĩa là cơ thể đã có bộ máy tiếu hóa kém không chuyển hóa hấp thụ được thức ăn
gây ra bệnh chán, ăn it, ăn không tiêu trào ngược thực quản, do bao tử teo nhỏ
dần, không chứa được nhiều, mà bị phình to gây khó thở, biến chứng nặng hơn vì
chức năng bao tử suy nhược không làm việc phải thay thức ăn bằng sữa Ensure chứa
chủ yếu là đường làm tăng đường rồi lại tiêm insulin giảm đường khiến mất sự tự
đều chỉnh thần kinh chức năng tạng phủ gây ra lú lẫn, bướu cổ, ung thư bao tử,
đường ruôt, gan thận...
Giải đáp thắc mắc 3 :
Đông y thường nòi bệnh do từ miệng bao gồm 2 nghĩa :
Nghĩa thứ nhất là vạ miệng do lời nói của mình. Nghĩa
thứ hai làm hỏng bộ máy tiêu hóa do kiêng đường vì sợ bị bệnh tiểu đường và đa
số bị lứa về sự hù dọa biến chứng của bệnh tiểu đường, lại được tiếp tay của những
vị trí thức học giả chứ không phải hành giả có thực chứng đúng hay sai, khiến mọi
người càng tin theo tây y, mới gây ra dịch bệnh tiểu đường, như vậy lại trái với
quan điểm của giáo lý Phật Giáo gọi là luật vô thường do nhân-quả do chính mình
tạo nên.
Nếu công nhận luật vô thường, thì không bao giờ có bệnh
tiểu đường và áp huyết suốt đời, nó luôn luôn biến đổi theo nhân là những thức
ăn tốt cho qủa tốt là sức khỏe tốt, nhân xấu là những thức ăn hay thuốc uống xấu
sẽ nhận lãnh biến chứng của bệnh gây ra hậu quả xấu, có sức khỏe xấu.
C-Cách tăng cương hệ miễn nhiễm, cân bằng đường bằng
bài tập khí công :
Cách chữa tiểu đường theo khí công là không dùng thuốc
mà cần tập khó công tăng cường hệ miễn nhiễm, phục hồi chức năng cho tuyến tụy
sản xuất insulin để cân bằng lượng đường trong thức ăn hàng ngày
Chúng ta phải để cho cơ thể tự điều chỉnh ăn uống và năng
tập vận động thể dục thể thao, và nhớ rằng tế bào cần được nuôi bằng 3 chất đường,
mỡ, bột, tế bào mới có năng lượng giúp cho người to lớn, khỏe mạnh phát triển
tăng cường hệ miễn nhiễm.
Nếu tế bào thiếu 1 chất là đường là tế bào mất năng lượng,
tế bào teo yếu dần, chết dần làm người gầy ốm, mất sức. Như vậy những biến chứng
của bệnh tiểu đường là do nguyên nhân phát sinh ra sau khi uống thuốc trị tiểu
đường chứ không phải có trước khi uống thuốc trị tiểu đường.
Muốn tăng cường hệ miễn nhiễm tăng tính chuyển hóa hấp
thụ thức ăn chuyển ra năng lượng giúp người to lớn khỏe mạnh thì đường là quan
trọng giúp cho sức khỏe thì cần phải tập thể dục khí công.
Vì tập khí công là phục hồi lại chức năng tuyến tụy sản
xuất ra insulin để cân bằng lượng đường, nên không cần phải dùng thuốc làm hạ
đường.
Nếu tập khí công bài Đi Cầu Thang 1 Bậc thì đường-huyết
cao sẽ tụt xuống thấp, do đó cần ăn đường rồi tập bài này để hấp thụ đường chuyển
thành năng lương làm việc sẽ không bị mệt, và làm phát triển tế bào, trẻ hóa tế
bào giúp phục hồi lại hệ thống miễn nhiễm mạnh lại như thời trẻ ngày xưa không
bao giờ bị bệnh tật.
Bài tập 20 phút làm hạ đường xuống được trung bình
5mmol/l=100mg/dL
Chỉ cần tập 15-20 phút đường-huyết xuống
5mmol/l=100mg/dL, nên khi đường cao trên 10mmol/l thay vì uống thuốc trị tiểu
đường thì chỉ cấn sau bữa ăm 30 phút, tập bài này. Khi đang tập mà bị mệt hơi
chóng mặt là đường đã xuống, phải ngưng, nếu muống tập tiếp thì cần uống thêm
đường, do đó mà chúng ta không sợ đường.
Thân
doducngoc