A-Theo
lý thuyết của tây y :
Các bác
sĩ có 3 yếu tố xác định một người có bị bệnh tiểu đường hay không
sau khi theo dõi 2 cách thử đường huyết :
1-Cách
thứ nhất là máy thử đường huyết cá nhân thử mỗi ngày trước và sau
khi ăn 2 giờ, phải nằm trong tiêu chuẩn của ngành y. nếu cao hơn tiêu
chuẩn là bị bệnh tiểu đường.
2-Cách
thử thứ hai là mỗi 3 tháng thử định kỳ HbA1C xem lượng đường tích lũy trong
cơ thể trong 3 tháng qua bám vào hồng cầu, cách thử này có tên gọi
là glucohemoglobin, nếu cao hơn tiêu chuẩn là có bệnh tiểu đường.
3-Cách
thứ ba, là nếu một trong hai cách cao hơn tiêu chuẩn vẫn bị bệnh tiểu
đường.
B-Tìm hiểu qúa trình sinh sản và hủy diệt tế
bào hồng cầu :
a-Như chúng ta đã biết máu gồm 2 thành phần là
tế bào máu và huyết tương.
Số lượng máu trong cơ thể người lớn có từ 4.5-6
lít tuần hoàn trong cơ thể và tế bào máu trong cơ thể có 3 loại
chính là tế bào hồng cầu red blood cells có từ thành phần chính là
huyết cầu tố hemoglobin, tế bào bạch cầu white blood cells, và tiểu
cầu platelets.
Huyết tương chứa các thành phần đông máu, các
kháng thể, nội tiết tố, protein, muối khoáng và nước.
b-Máu được thanh lọc thải độc ra ngoài cơ thể mỗi
ngày mất đi một thể tích máu là 40ml bị phân hủy vỡ ra được thay
thế các tế bào mới trong hệ nội mạc, vỏng mô trong gan, lách và tủy
xương.
c-Quá trình tạo máu mới xẩy ra từ tế bào gốc ở
tủy xương, ở trẻ em các tủy xương đều là tủy đỏ tạo ra máu, ở
người lớn mất dần do mỡ xâm lấn dần và trở thành tủy vàng không
tham gia vào qúa trình tạo máu nữa, chỉ có tủy xương dẹt và 2 đầu
xương đùi, 2 đầu xương cánh tay tham gia tạo máu.
Tế bào gốc tạo máu đa năng pluripotential
hemopoietic stem cells trong tủy xương sinh sản liên tục trong suốt cuộc
đời, mỗi ngày sản xuất khoảng 6 tỷ tế bào máu gồm 2,5 tỷ hồng
cầu, 2,5 tỷ tiểu cầu, 1 tỷ bạch cầu hạt cho mỗi kilogram cân nặng
của cơ thể, tốc độ tạo máu tăng hay giảm tùy theo nhu cầu của cơ
thể, và số lượng sản xuắt máu sẽ giảm dần theo tuổi.
Hồng cầu không có nhân và các bào quan, chỉ chứa
huyết cầu tố hemoglobin cũng là 1 loại protein trong tế bào, chiếm 34%
trọng lượng.
Tổng số hồng cầu trong máu tuần hoàn có khoảng
5,1-5,7 triệu/mm3 ở nam, và 4,4-5,0 triệu/mm3 ở người nữ. Số lượng
hồng cầu tăng cao hơn ở những người lao động nặng hay những người ở
vùng cao.
d-Chức năng hồng cầu vận chuyển oxy, giúp huyết
tương vận chuyển CO2 để cân bắng pH acid-base nhờ tác dụng của hồng
huyết cầu. Tuổi thọ của hồng cầu 120 ngày theo thời gian màng hồng
cầu mất tính mềm dẻo sẽ bị vỡ khi đi qua các mao mạch nhỏ của
lách, huyết cầu tố được phóng thích từ hồng cầu vỡ ra sẽ bị thực
bào bởi hệ thống bạch cầu trong gan, lách và tủy xương sẽ đóng vai
trò chức năng của bạch cầu chống bệnh tật loại bỏ các thành phần
hoại tử và bụi trong phổi, loại tế bào chết trong hiện tượng viêm
nhiễm. Đa thực bào là hệ thống bạch cầu chống bệnh tật, phóng
thích chất sắt vào máu, sắt này cùng với sắt có trong thức ăn do
ruột non hấp thụ được vận chuyển đến tủy xương để tạo hồng cầu
mới, và đến gan và các mô khác dự trữ dưới dạng tên gọi ferritin và
hemosiderin để quân bình qúa trình sinh sản và hủy diệt các tế bào
hồng cầu.
Qúa trình sinh sản máu là phản ứng giữa protein
và glucose trong thức ăn, được insulin trong tụy dẫn vào tế bào để
tạo máu, và glucose cùng với chất béo đường bột lipid tạo ra vỏ bọc
tế bào.
e-Tiểu cầu sau khi được phóng thích từ tủy xương,
chỉ có 60-75% lưu thông trong máu, còn lại được giữ ở lách,
chức năng tiểu cầu làm bền vững mạch máu, bảo vệ máu không bị
loãng, hàn gắn các vết thương. Số lượng tiểu cầu có trong máu trung
bình 150-400g/l, có đời sống ngắn từ 8-14 ngày với điều kiện cơ thể
có vận động, nếu chỉ nằm không vận động thì đời sống chỉ có 5
ngày.
C- Tìm hiểu cách thử glycohemoglobin HbA1C hay
glycated hemoglobin hay glycosylated hemoglobin :
HbA1C viết tắt của chữ Hb Hemoglobin là hồng cầu,
A viết tắt của adult là người lớn, C viết tắt của chữ covalent bond
là liên kết cộng hóa trị hay liên kết phân tử.
Bình thường glucose trong máu luôn luôn gắn kết với
hồng cầu tạo thành HbA1C glucohemoglobin mỗi ngày tăng 0,05%
và tồn tại trong suốt đời sống 120 ngày của hồng cầu, nếu cơ
thể có vận động nó sẽ thay đổi sớm nhất trong vòng 4 tuần lễ.
Sự liên kết của hemoglobin và glucose sẽ tạo ra một lớp
đường bao bọc xung quanh hemoglobin, lớp bao bọc càng dày khi lượng đường trong
máu tăng thêm. Xét nghiệm HbA1c nói đơn giản là đo mức độ dày của lớp vỏ này.
Theo cách này, glucose được vận chuyển đi khắp nơi trong
cơ thể để cung cấp năng lượng cho các tế bào. Chỉ số HbA1c được định nghĩa là
phần trăm số hồng cầu liên kết với glucose trong máu được tính ra bằng đơn
vị đường huyết mg/dl hay mmol/l.trong bảng dưới đây :
A1c %
|
Lượng
glucose huyết thanh trung bình được ước tính
|
Lượng
glucose huyết thanh trung bình được ước tính
|
6%
|
126mg/dL=
|
7.0mmol/L
|
7%
|
154
mg/dL=
|
8.6
mmol/L
|
8%
|
183
mg/dL=
|
10.2
mmol/L
|
9%
|
212
mg/dL=
|
11.8
mmol/L
|
10%
|
240
mg/dL=
|
13.4
mmol/L
|
11%
|
269
mg/dL=
|
14.9
mmol/L
|
12%
|
298
mg/dL=
|
16.5
mmol/L
|
Theo tiêu chuẩn cũ năm 2010 :
6%
|
126mg/dL=
|
7.0mmol/L
|
Theo tiêu chuẩn mới năm 2018 :
7%
|
154
mg/dL=
|
8.6
mmol/L
|
8%
|
183
mg/dL=
|
10.2
mmol/L
|
C-Những
lý do mà bác sĩ chỉ dựa vào 3 yếu tố này là sai mà bác sĩ chưa
biết :
Lý do 1
: Tiêu chuẩn
đường huyết cũ năm 2010 và tiêu chuẩn đường huyết mới 2018.
a-Nếu 1
người đo đường huyết mỗi ngày sau khi ăn 150mg/dL (8.3mmol/l ), sau 3 tháng
thử HbA1C thấp hơn 6% (126mmg/dl hay 7mmol/l ). Bác
sĩ kết luận dù HbA1C thấp hơn tiêu chuẩn, nhưng đường-huyết mỗi ngày
sau khi ăn 150mg/dL vẫn cao hơn tiêu chuẩn 126mg/dL, thì người này vẫn
bị bệnh tiểu đường theo tiêu chuẩn cũ năm 2010.
b-Nếu theo tiêu chuẩn mới 2018, đường huyết đo mỗi
ngày sau khi ăn 2 tiếng 150mg/dL nằm trong tiêu chuẩn từ 140-180mg/dL ,
và HbA1C thấp hơn 6%, thì người ǹy không bị bệnh tiểu đường.
c-Nếu một người đo đường huyết mỗi ngày sau khi ăn
sau 30 phút 110mg/dL, thử HbA1C 6,5% theo tiêu
chuẩn cũ cao hơn 6% là có bệnh tiểu đường.
d-Theo tiêu chuẩn mới 2018, sau khi ăn 30 phút nằm
trong khoảng 140-180mg/dL và thử HbA1C trong khoảng 7%-8%,
thì người này không bị bệnh tiểu đường mà đang bị bệnh thiếu
đường.
Kết quả thử HbA1C không đủ yếu tố kết luận bệnh
tiểu đường, vì nó còn bị lệ thuộc vào lượng máu, lượng nước.
Lý do 2 : Kết quả chỉ số HbA1C dù cao, do nguyên
nhân nghiện rượu thì cơ thể vẫn thiếu đường, chữa insulin làm hạ
đường huyết là sai gây chết người.
Thầy thuốc nào cũng phải biết người nghiện rượu
lúc nào đường huyết đo mỗi ngày đều thấp không bị bệnh tiểu đường,
nhưng nếu thử HbA1C lại cao hơn tiêu chuẩn bị kết tội bệnh tiểu đường
và chữa bệnh tiểu đường là sai.
Lý do 3 : Người thiếu lượng máu hay thiếu chất
sắt có chỉ số HbA1C cao cũng không được chữa thuốc làm hạ đường.
Theo nguyên tắc tạo máu thì cơ thể phải cần lượng
đường đủ để kết hợp với protein biến thành máu, sở dĩ thiếu máu
là do cơ thể thiếu glucose, chữa thành bệnh tiểu đường kiêng đường
càng làm cơ thể mất đường không tạo máu làm mất máu nhiều hơn
Lý do 4 : Bác sĩ không thắc mắc bệnh nhân đang
dùng thuốc hạ đường, kiêng không ăn ngọt, là người thiếu đường, tại
sao thử đường huyết mỗi ngày và HbA1C lại cao là tại sao ? càng hạ
đường bệnh nhân càng tử vong.
Đa số các bệnh nhân tiểu đường hiện nay rơi vào
trường hợp này.
a-Chúng ta đã biết, một người khỏe mạnh phải
tương xứng chiều cao với trọng lượng cơ thể, thí dụ cao 1,65m thì
trọng lượng cơ thể phải 65kg
b-Cơ thể cần phải nạp lượng thức ăn tương xứng có
đủ 4 thành phần glucose. protein, lipid, oxy, để nuôi tế bào và duy trì
trọng lượng cơ thể, trong các bài trước, chúng ta đã biết 70-80%
thức ăn được cơ thể chuyển hóa thành đường từ 300-500g đường,
trong đó một phần chuyển thành 180g glucose, để cung cấp cho não bộ
và thần kinh não bộ hoạt động 144g, còn 36g glucose cho cơ co bóp tim
hoạt động, còn lại khoảng 120-320g là đường không phải glucose cho các
tế bào các mô khác hay dự trữ thành glycogen hay mỡ trong gan.
c-Chức năng hồng cầu cân bằng pH, chức năng gan và
tụy cân bằng glucose-insulin duy trì chức năng hoạt động của tế bào
duy trì sự sống cho con người. Do đó khi chúng ta dùng nhiều đường dư
thừa hàng ngày, mà hệ thống cân bằng glucose-insulin bền vững thì
lượng đường trong máu và HbA1C được duy trì trong tiêu chuẩn, glucose dư
thừa được dự trữ trong gan thành glycogen chỉ chứa trong gan được 100g,
còn lại biến thành mỡ cũng được lưu giữ trong gan, nếu quá nhiều
thì gan bị nhiễm mỡ, và gây ra xơ vữa động mạch vành.
Nhưng vì truyền thông tây y hù họa suốt hơn 30 năm
qua là đường rất nguy hiểm cho bệnh tim mạch, làm hư gan, mù mắt, suy
thận, hoại tử, cưa chân...khiến ai cũng sợ phải kiêng ngọt, ăn ít cơm
hay tinh bột, ăn ít trái cây, đã qua 3 thế hệ từ ông bà kiêng đường,
con kiêng đường, sinh ra đời cháu kiêng đường, tạo ra những đứa trẻ tự
kỷ, loãng xương, động kinh, suyễn, còi xương, teo cơ...trong khi đường
huyết đo hàng ngày hay thử HbA1C vẫn cao mà các bác sĩ không hiểu hệ
thống tự động điều chỉnh trong cơ thể phải tự rút đường trong xương
tủy vào máu để chuyển đổi ra đường và insulin dẫn vào nuôi tế bào
sống được ngày nào hay ngày nấy, do đó người gầy ốm dần, sức khỏe
yếu dần, mà thử đường trong máu vẫn cao do chúng huy động cholamin,
cortisol, adrenalin trong tuyến thượng thận, tuyến giáp, tuyến yên, biến
thành đường vào máu, tây y đổ thừa là rối loạn đường huyết mất
kiểm soát, thật ra đường từ thức ăn không được tiếp tế nuôi tế bào,
mà đường móc từ cơ thể ra để nuôi sống con người, lại bị con người
vô minh dùng thuốc hạ đường làm mất thêm đường trong cơ thể, tiếp tay
cho giặc vào nhà hại chủ nhân ông là chính mình hại mình cho đến
chết, rồi lại bị truyền thông y tế hù dọa mỗi năm, mọi người không
hiểu sao số người bị bệnh tiểu đường càng ngày càng tăng và người chết
về bệnh tiểu đường cũng tăng theo mỗi năm đến mấy trăm ngàn người.
Nguyên nhân do chữa bệnh tiểu đường làm hạ đường
quá thắp gây ra tử vong, chứ không phải bệnh tiểu đường gây ra tử
vong.
Lý do 5 : Thử đường huyết mỗi ngày cao, thử HbA1C
thấp hơn tiêu chuẩn, vẫn bị kết tội bệnh tiểu đường :
Nói đến đường ai cũng sợ, kiêng đường thì làm gì
có bệnh tiểu đường, nhưng thực ra quét nhà ra rác, tây y cứ hạ tiêu
chuẩn đường thấp xuống bao nhiêu thì số người bị bệnh tiểu đường
càng gia tăng mỗi năm cao hơn, và số người chết vì hạ đường nhiều
hơn, nên người ta vẫn hiểu lầm chết người vì bệnh tiểu đường cao.
Thật ra muốn thử HbA1C cho xuống thấp dễ như trở
bàn tay, những người nào dùng nhiều vitamin C hoặc E khi thử HbA1C đều
thấp dưới tiêu chuẩn, nhưng thử đường sau mỗi bữa ăn đều cao hơn tiêu
chuẩn cũ năm 2010 vẫn bị bác sĩ kết tội bị bệnh tiểu đường phải
uống thuốc hạ đường, gây ra hậu quả làm hạ áp huyết.
Chúng ta hãy để ý, trước kia chưa bị bệnh tiểu
đường, áp huyết tuổi lão niên trên 60 tuổi
130-140/70-90mmHg nhịp mạch 70-80
3 con số này mang ý nghĩa như sau :
130-140mmHg là khí lực, là hơi thở. Là sức mạnh
của chúng ta bơm máu tuần hoàn khắp toàn thân, sau khi uống thuốc hạ
đường càng ngày khí lực càng yếu, suy giảm, không đủ sức bơm máu đi
toàn thân, máu không ra đến đầu ngón tay chân, không bơm máu đủ lên nuôi
não, từ đó thần kinh giao cảm phản xạ suy yếu gây đau nhức tê mỏi
không có sức đi lại hoạt động, choáng vàng, khó thở thành suyễn. Khi
áp huyết tâm thu từ 130-140 xuống thấp 80-90 thì cơ thể không còn sức,
tế bào thiếu oxy trở thành tế bào ung thư, áp huyết đang 80 là ung
thư, tăy y chữa theo hóa xạ trị xuống còn 70 thì chết.
Số thứ hai 70-90mmHg đo bên tay trái là tiêu chuẩn
thức ăn đủ mỗi ngày, nếu thấp hơn là lượng thức ăn không đủ, nếu cao
hơn là ăn qúa nhiều, ngược lại ăn ịt mà vẫn cao hơn là thức ăn không
chuyển hóa thành máu mà biến thành mỡ.
Nếu đo bên tay phải là chỉ lượng máu mỡ nước
trong gan, do uống thuốc hạ đường thì lượng máu trong gan thiếu là thiếu
máu, sẽ thấp dưới 65 là thiếu lượng máu, thay vì cơ thể đủ 5,5lít
thì chỉ còn 4 lít, có dấu hiệu mặt xanh xao, thấp hơn 60 thì không
đủ máu cung cấp cho tim bơm máu hậy quả tim thiếu máu sẽ phải đập
mạnh gây ra nhồi máu cơ tim đột qụy, thiếu máu lên não gây ra tai biến
không phải vỡ mạch máu não tràn máu não nặng thì chết người, nhẹ
thì tê liệt chân tay co cứng, mà ngược lại tắc máu não vì máu không
đến, có cục máu đông, nặng thì thiếu oxy cho não chết dần trong hôn
mê sâu vào giấc ngủ ngàn thu, nhẹ thì tê liệt bại xuội chân tay mềm
không có sức cử động.
Khi số thứ hai xuống 55-60 là tế bào thiếu máu,
thiếu tiểu cầu, tăng bạch cầu, hay thiếu bạch cầu là tế bào trở
thành tế bào ung thư, phục hồi tế bào ung thư là phải trả lại đủ
lượng máu cho tế bào phục hồi sự sống, mà hiện nay chúng ta vẫn
còn tin vào thuyết bổ máu bổ đường chữa ung thư làm tế bào ung thư
phát triển, mà không xét đến các tế bào lành cũng đang thiếu máu
thiếu đường thiếu oxy, nếu không phục hồi sự sống cho tế bào bằng 4
chất glucose, protein, lipid, oxy, chúng sẽ trở thành tế bào ung thư di
căn toàn thân.
Số thứ ba là nhịp tim 70-80 là tốc độ bơm máu,
khi uống thuốc hạ đường lại kiêng đường thì cơ thể lạnh dần, nhịp
tim chậm dần xuống 60 gây ra mệt tim, khó thở, choáng váng, mất trí
nhớ, mất tập trung, máu và mỡ đông đặc trong các ống mạch làm tê
lạnh đau nhức đầu tay chân, chóng mặt nhức đầu, cũng gây xơ vữa động
mạch tim do máu đóng cục gây tắc nghẽn động mạch vành, cũng vẫn
phải mổ tim như trường hợp xơ vữa động mạch do đường huyết cao mà lười
tập thể dục thể thao.
Ngược lại nhịp tim rất cao từ 100-120 mà người
lạnh không bị sốt, rất chóng mặt, suy tim mệt tim khó thở, là do
thiếu máu trầm trọng, khi thử HbA1C xẩy ra 2 trường hợp, mới mất máu
thì HbA1C rắt cao, mất máu mãn tính, người ốm teo dần, xanh xao là
mất máu mãn tính HbA1C rất thấp.
Giải thích dễ hiểu tại sao nhịp tim cao ngưởi
lạnh thân nhiệt dưới 32 độ C là do nguyên nhân thiếu máu trầm trọng.
Thí dụ : Một công việc 10 người phải làm xong
trong 1 giờ, thì 10 người này làm thư thả không bị mệt, 10 người ví
như lượng máu cho tim.
Nhưng rút đi 5 người, chỉ còn lại 5 người phải
làm xong 1 giờ thì 5 người này phải làm rất nhanh, ví cho nhịp tim
nhanh, thì 5 người này bị mệt.
Không hiểu các bác sĩ chữa bệnh tiểu đường có
quan tâm đến những nghịch lý trong việc chữa bệnh tiểu đường trong
những trường hợp này không ? Để mọi người đừng bị chết oan về bệnh
tiểu đường không có thật cho những người có vận động thể lực hàng
ngày thì làm gì có bị bệnh tiểu đường.
doducngoc