Thứ Tư, 25 tháng 9, 2019

Tiểu đường 21. Nhịp tim rất quan trọng để xác định cách chữa bệnh tiểu đường đúng hay sai



Nguyên tắc khám tìm bệnh của KCYĐ :

Đo áp huyết 2 tay phải đo đường cùng lúc, trước khi ăn và sau khi ăn 30 phút.
a-Đo áp huyết 1 tay là sai, vì đo bên tay trái xem tình trạng khí huyết của bao tử, đo bên phải biết tình trạng khi ́ huyết của gan.
b-Đo tình trạng trước khi ăn và sau khi ăn để biết chức năng khí hóa hoạt động, hấp thụ và chuyển hóa thức ăn đúng hay sai.

c-Đo áp huyết phải lấy cả 3 số, số thứ ba là nhịp tim hai tay sẽ khác nhau trước khi ăn và sau khi ăn. Nhíp tim là tốc độ bơm máu của tim, cũng là tốc độ co bóp làm việc của bao tử, và của gan, cũng là đo nhiệt lượng của bao tử và gan, có đủ nhiệt lượng cho chức năng bao tử và gan làm việc hay không, nhịp tim tốt nhất phải nằm trong tiêu chuẩn 70-80 nhịp/1 phút, và kiểm chứng bằng nhiệt kết trên đầu ngón tay út phải nằm trong tiêu chuẩn 36.5-37.5 độ C,
Có nhiều người đo áp huyết không có số thứ ba là nhịp tim thì không thể biết tình trạng bệnh nặng hay nhẹ, nhất là đối với các bệnh ung thư, đều có nhịp tim qúa cao hay qúa thấp, trong cả 2 trường hợp kiểm chứng bằng nhiệt kế trên ngón tay bàn tay lại thấp dưới 33 độ C hay nhiệt kế chỉ low, không bắt được độ, và thử pH nước bọt dưới 6, là các tế bào sống trong môi trường acid thì bị ung thư.
Chúng ta xem bài dưới đây để biết tầm quan trọng của áp huyết và nhịp tim trong việc khám tìm nguyên nhân bệnh, và cách chữa là phải điều chỉnh lại cách ăn uống thuộc Tinh, luyện tập khí công chuyển hóa thức ăn thành máu thuộc Khí, điều chỉnh lượng đường trong máu cho đủ năng lượng để tập khí công không bị mệt, và có đủ đường chuyển hóa thức ăn, và giúp nhịp tim trở lại tiêu chuẩn 70-80 và nhiệt kế trên ngón tay út lọt vào tiêu chuẩn 36.5-37.5 độ C gọi là điều chỉnh Thần

Xem thêm chi tiết trong bài căn bản này :

PHẦN 1: HIỂU KỸ ĐÔNG Y TỰ CHỮA KHỎI CÁC BỆNH
viewtopic.php?f=14&t=7977


Áp huyết tính theo tuổi :
Đây là bảng tiêu chuẩn áp huyết theo loại tuổi theo kinh nghiệm của khí công y đạo:

95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)
100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 60-70 là áp huyết ởtuổi thiếu niên (13–17 tuổi)
110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)

A-Sự quan trọng của nhịp tim đối với bệnh tiểu đường:

Thí dụ 1 :

Một người có áp huyết : 102/68mmHg, nhưng nhịp tim thay đổi cao thấp có ý nghĩa khác nhau :
1-Số đầu có 102 là thiêu khí lực bơm máu tim và khí lực co bóp bao tử so với tuổi, cũng giống như xe chở trọng lượng nhẹ cần ít phân khối, xe chở nặng cần nhiều phân khối,
2-Số thứ hai 68 là lượng thức ăn ít
3-Số thứ ba là nhịp tim quan trọng để định bệnh, có 4 trường hợp xẩy ra :

a-Nhịp tim tốt từ 70-80 thì nhiệt kế đo trên ngón tay phải ấm trong khoảng 36.5-37.5 độ C , và đường trong tiêu chuẩn đói 100-140mg/dl- khi no 140-200mg/dl, thử pH nước bọt trong tiêu chuẩn trung tính 7-8

b-Nhịp tim xấu, thấp hơn tiêu chuẩn dưới 70 như 65-60 thì nhiệt kế trên ngón tay thấp dưới 36 độ như 35, 34 độ C, hay chỉ low, và đường huyết thấp dưới 100 như 90, 80mg/dL.... Thử pH nước bọt đưới 7 là trong máu có nhiều acid, phải uống 1 lít nước có pH 8.5 mỗi ngày thay nước uống bình thường, để quân bình môi trường máu thành kiềm tính thì tế bào không bị ung thư và những tế bào ung thư không phát triển được.

c-Nhịp tim xấu cao hơn 80 như 90, 100 hay hơn thì nhiệt kế chỉ trên ngón tay út trên 38 độ C, đường huyết cao trên 300mg/dL

d-Nhịp tim xấu cao hơn 80 như 90, 100 hay hơn, trong người vẫn nóng khô, nhưng ngược lại đo nhiệt kế trên ngón tay chỉ low, lòng bàn tay lạnh, trong người nóng mà phải mặc áo lạnh, đường huyết thấp dưới 100mg/dL là người này bệnh nặng do đang thiếu máu trầm trọng. Không đủ máu thì áp huyết không tăng cao được, đo nhiột kế trên đầu ngón tay út chỉ low, thử pH nước bọt 6 là các tế bào sống trong môi trường acid sẽ trở thành tế bào ung thư. Mỗi ngày uống 1 lít nước pH 9 để duy trì môi trường kiềm để tế bào không bị ung thư.
Khi tế bào trở thành ung thư thì uống nước pH 9.5 ngăn chặn tế bào ung thư không phát triển và phải phục hồi sự sống cho tế bào bằng cách ăn thức ăn bổ máu, bổ đường.

Phải ăn phở chay hay mặn, bún huế chay hay mặn, lẩu chay hay mặn là thứ́c ăn bổ máu, còn phải cần đường huyết cao 200mg/dl để giúp cơ bao tử co bóp chuyển hóa thức ăn hết thành máu, nếu sau khi ăn đường huyết không đủ 200mg/dl hay 11.1 mmol/l, thỉ dù có ăn thức ăn bổ máu mà không có đường đủ để bao tử co bóp chuyển hoá thức ăn thì thức ăn vẫn còn nguyên trong bao tử, trong khi tế bào bị bỏ đói, vì không có đủ đường chuyển hóa khi đường huyết thấp, nhưng ngược lại sau 2 giờ đường trong thức ăn chảy xuống ruột vào máu thì đường huyết cao, mà thức ăn trong bao tử vẫn còn ứ đọng lên men gây ra bệnh ợ chua, trào ngược thực quản mà đo đường lại cao, nên b́ác sĩ vẫn kết tội bị bệnh đường huyết cao.

Thí dụ 2 :

Áp huyết tay trái : 110/80 tay phải 120/75 chỉ có hai số, không có nhịp tim.thì chưa định được bệnh, đối vớ tây y thì số đo áp huyết này tốt.
Nhưng đối với KCYĐ, nếu n
ip tim khác nhau sẽ có những bệnh khác nhau như :

Trường hợp 1 : Nếu nhịi tim tay trái 85, tay phải 68, tại sao khác nhau, có ý nghĩa gì ?
Tiêu chuẩn nhịp tim tốt từ 70-80, nếu cao hơn là nóng nhiệt, thấp hơn là lạnh, hàn, như vậy nhịp tim tay trái 85 là thức ăn trong bao tử làm nóng bao tử, nhịp tim tay phải 68 là nhiệt trong gan hơi hàn. Tuy nhiên phải kiểm chứng bằng nhiệt kế, thì tiêu chuẩn nhiệt kế đo trên đầu ngón tay út từ 36.5-37.5 độ C , là nhịp tim thuận với nhiệt kế, ngược lại nhiệt kế chỉ low không bắt được độ là ngoài da lạnh thuộc hàn.
Máy đo áp huyết là trung thực, nhịp tim 85 hay cao hơn như 90-120 là nhiệt, thay vì bàn tay phải nóng , thì lại lạnh, đông y gọi là giả hàn, thì bệnh này có tên gọi lả bệnh nhiệt giả hàn là bệnh nan y khó chữa
Như vậy thức ăn không được chuyển hóa thành máu mà biến thành mỡ. Nên cơ thể thiếu máu trầm trọng, cũng là một trong những nguyên nhân ung thư'
Tại sao lại thiếu máu, tại sao trong người nóng khô môi, lở lưỡi, da khô..được giải thích như sau :
Thí dụ 2 nhóm người cùng làm một công việc giống nhau, cùng phải làm trong 1 giờ phải xong, Nhưng 1 nhóm có 10 người làm, nhóm kia có 5 người làm, thì nhóm nào phải làm nhanh hơn, dĩ nhiên nhóm ít người phải làm nhanh hơn, thì cơ thể chúng ta đủ máu thì nhịp tim đi hòa hoãn, còn thiếu máu thì nhịp tim phải bơm máu ma sát vào thành ống máu nhanh hơn nên bên trong người tăng nhiệt, phải nóng hơn.
Trên nguyên tắc, đường cát vàng làm tăng nhiệt độ, chứng tỏ nhiệt kế ngoài tay lạnh là do thiếu đường, còn nhịp tim cao 85 chưa phải là nhiệt lắm, thì trường hợp này không phải do thiếu máu mà do thiếu đường chuyển hóa thức ăn, nên nhiệt bàn tay lạnh, sau khi uống 5 thìa cà phê đường cát vàng bàn tay sẽ tăng nhiệt.

Trường hợp 2 : Nếu đo đường cùng lúc trong trường hợp trên, như trước khi ăn đo đường là 6.0-8.0 mmol/l, là đúng tiêu chuẩn đường khi đói, nhưng tại sao khi đo nhiệt kế lại chỉ low, thì máy đo đường là đo được tất cả các loại đường, nhưng nhiệt kế chỉ low là bàn tay lạnh thì đường huyết này là đường rút rong người ra là đường cho nhiệt độ thấp chỉ hàn , chúng ta tạm gọp là đường âm, chứ người này không ăn uống thêm đường cát vàng từ ngoài đem vào cơ thể làm ấm người tăng nhiệt độ bàn tay, thì gọi là đường dương. Nếu xác nhận bằng cách đo pH nước bọt chỉ 6, là tất cả tế bào sống trong môi trường acid là dấu hiệu ung thư do đường âm cao, nhiệt kế thấp, pH thấp.

Trường hợp 3 : Nếu nhịp tim 85 là nhiệt thì nhiệt kế phải chỉ 36.5-37.5 độ C và thử pH là 7-8, thì đường phải cao hơn từ 8-10mmol/l là nhịp tim , nhiệt kế, và đường huyết thuận, nhưng đường cao thuận theo nhiệt thì phải nằm trong tiêu chuẩn no, mà người này chưa ăn, thì chứng tỏ người này khi đói mà đường cao là thức ăn trong bao tử không tiêu, do lười tập bài Kéo Ép Gối chuyển hóa hết thức ăn cũ trong bao tử để bao tử rỗng trở về tình trạng đói.,
Đường dương đi vào cơ thể tỷ lệ thuận với nhiệt kế, và với pH Như vậy đo đường khi đói từ 6-8mmol/l khi đói theo tây y là tốt, nhưng đối với KCYĐ đường này cho nhiệt kế thấp, vẫn là đường âm rút ra từ đường dự trữ glycogen trong gan, trong mỡ, trong bắp thịt .., không giúp chuyển hóa thức ăn, chỉ cho năng lượng mà không cho nhiệt lượng

Trường hợp 4 : Sau khi ăn 30 phút , theo lý thuyết chuyển hóa, đo lại áp huyết tay trái phải cao hơn, và tay phải thấp hơn là chuyển hóa thuận.

a-Nếu có kết quả áp huyết tay trái là 120/80mmHg 75 và tay phải 110/75mmHg 70 là chuyển hóa thuận. Nhưng nhịp tim không biết tốt hay xấu, phải thử đường huyết cùng lúc sau khi ăn.
Nếu thử đường được 8-10mmol/l, nhiệt kế chỉ 36.8 độ C, chắc chắn pH sẽ là 7, trường hợp này tốt, mặc dù trước khi ăn nó sai, nhưng sau khi ăn nó tốt, chúng ta phải thắc mắc chứ. Trước khi ăn là đường âm vì có nhiệt độ thấp, pH thấp, sau khi ăn lại là đường dương, nhiệt kế và pH trong tiêu chuẩn tốt.. Như vậy trong bữa ăn có đường dương.

b-Trường hợp ngược lại, nhiệt kế vẫn chỉ low, thì trong thức ăn không có đường dương, nhưng tại sao đo đường lại tăng lên, đường này rút ra từ gan bên trong người.

c-Theo tiêu chuẩn đường năm 2018 của Đại Học Mỹ, đường huyết khi đói từ 6-8mmol/l, no từ 8-10mmol/l.
Trong tiêu chuẩn đói là đường huyết bình thường cho tim não hoạt động từ 6-8mmol/l, không cơ quan nào được lấy đường của tim và não.
Sau khi ăn, muốn cho bao tử có năng lượng và nhiệt lượng để làm công việc co bóp chuyển hóa thức ăn thì cơ thể phải cần thêm đường cho bao tử, nên cần phải tăng thêm 2mmol/l đường huyết cho bao tử, nên mới có tiêu chuẩn no sau khi ăn phải từ 8-10mmol/l. mới không làm mất đường của tim và não là 6-8mmol/l.
Nếu sau khi ăn đường huyết không đủ tiêu chuẩn cho chức năng bao tử làm việc thì thức ăn không tiêu hóa, chúng ta sẽ bí bệnh.
Nhưng tiêu chuẩn áp dụng hiện nay vẫn là tiêu chuẩn cũ bị hạ thấp,chỉ giới hạn dưới 7mmol/l hay 126md/dl, không có tiêu chuẩn đói hay no, đã gây ra bệnh suy tim khi tim không đủ tiêu chuển đường từ 6-8mmol/l, thì làm gì có tiêu chuẩn đường cho bao tử chuyển hóa thức ăn lại gây ra bệnh ăn không tiêu.

Tai hại cho bệnh tim mạch và tiêu hóa chính là hạ tiêu chuẩn đường huyết thấp dưới 7mmol/l.. Do đó cả thế giới mọi người theo tiêu chuẩn này sơ bị bệnh tiểu đường nên kiêng sợ đường để không bị bệnh tiểu đường, thì hai bệnh nguy hiểm thường xuyên là suy tim, tiêu hóa kém gây ra hậu quả âm thầm nguy hiểm chết người nhiều hơn là những người có bệnh tiểu đường cao, như bài viết Tiểu đường 20, liệt kê những bệnh nguyên nhân do thiếu đường.

Nhiều người có đường huyết thấp nhịp tim thấp, người lạnh, chỉ ra gió lạnh làm máu đông đặc gây máu vón cục thần kinh co rút, hay sau khi tắm đêm lạnh, làm đường huyết tụt thấp sẽ bị co giật, parkinson, động kinh, liệt mặt méo miệng, đo đường huyết lúc xẩy ra bệnh, đường huyết xuống 4-mmol/l, nhiệt kế bên má bị liệt chỉ low, bên má không bị liệt có độ thấp dưới 35 độ C
Máy nhiệt kế đo được vòng quang đầu, nơi nào chỉ low, các nơi khác có độ, thì nơi chỉ low là dấu hiệu mà tây y gọi là rối loạn tiền đình hay bệnh virus trong tai, hay bệnh migrain đau nửa đầu, cuối cùng là bướu sọ não, nguyên nhân đường và máu không đủ lên đầu nuôi não.

B-Lưu ý trong trường hợp bệnh tiểu đường đang phải tiêm insulin :


Hội Tim Mạch Hoa Kỳ đã cảnh báo từ lâu, tim cần đường từ 6-9 thìa cà phê đường mỗi ngày để cho tim hoạt động để không bị suy tim, thì lượng đường này chính là tiêu chuẩn bình thường khi đói từ 6-8 mmol/l cho tim hoạt động.
Chúng ta đã không nghe lời bác sĩ tim mạch, không dám uống đủ đường nuôi tim theo cảnh báo của họ, chúng ta sợ bác sĩ tiểu đường hơn là sợ bác sĩ tim mạch, chính chúng ta mới là người đang bị si mê, tim mạch vẫn không đủ đường hoạt động với tiêu chuẩn 7 mmol/l, lạ̣i còn kiêng giảm đường thấp dưới 7 mmol/l để không bị bệnh tiểu đường, thì bị suy tim dần, trong khi ăn thức ăn vào bao tử, không có đường chuyển hóa thức ăn, bao tử nếu tiêu hóa tốt bắt buộc phải bắt mình buồn ngủ sau khi ăn để rút đường của tim giúp bao tử chuyển hóa thức ăn, nhưng chúng ta có biết đâu rằng, bao tử vẫn không đủ đường chuyển hóa thức ăn, thì thức ăn năm nguyên trong bao tử không được co bóp, trong khi nước trong thức ăn có đường từ thức ăn chảy xuống ruột non vào máu thì sau khi ăn thử đường lại cao sau khi ăn mà nhiệt kế chỉ low, pH acid, đường huyết này lại cao vượt quá tiêu chuẩn 7 mmol/l chúng ta bị kết tội bị bệnh tiểu đường thật vô lý khi chúng ta không ăn đường, như vậy chính chiêu trò hạ tiêu chuẩn đường huyết thấp đã làm cho chúng ta bị chữa sai về bệnh tiểu đường.

Khi chúng ta không ăn đủ đường dương từ ngoài nhập vào cơ thể thì tim muốn hoạt động phải rút đường glycogen trong gan, trong mỡ, trong cơ bắp trong xương tủy để cho tim hoạt động duy trì sự sống cho chúng ta, chúng ta không thương hại cho qủa tim lại còn cắt đường của chúng, chúng ta không có óc nhận xét, tại sao kiêng đường, tại sao uống thuốc hạ đường mà đường không xuống, khi uống thuốc thì xuống, hết hiệu nghiệm của thuốc thì đường huyết lại bật tăng lên trên 7-8mmol/l, nên bác sĩ tiểu đường lại tăng liều thuốc cho đường xuống dưới 7, rồi đường lại cứ tăng lên 7-8, bác sĩ lại tăng liều thuốc, chúng ta không tìm hiểu tại sao, thuốc không hiệu nghiệm sao. Thật ra thuốc hiệu nghiệm, nhưng tim lúc nào cũng cần đường 6-8 duy trì sự sống cho chúng ta, hễ đường do thuộc làm tụt thấp thì tim phải rút đường trong cơ thể duy trì mức 8mmol/l bảo vệ sự sống cho mình. Nếu mình có ăn nhiều thức ăn hay ăn ít đường không tránh khỏi, đường huyết tăng cao hơn 8 là bình thường trong tiêu chuẩn no, lại bị đổi thuốc uống cho tiểu đường loại 2 chuyển sang tiểu đường loai 1, đổ thừa là cơ thể không có insulin phải tiêm insulin, nhưng tại sao tập thể dục thể thao đường lại tút thấp, thì nói cơ thể không có insulin là sai. Insulin được làm từ protein khi ăn vào cơ thể, một phần được trích ra để sản xuất insulin để insulin dẫn máu và đường glucose vào nuôi tế bào.
Khi tiêm insulin thì đường huyết xuống, thấp, nhưng khi tim thiếu đường lại phải rút đường dự trữ cho bật lên 6-8 để nuôi sống chúng ta, thì bác sĩ lại thấy l liều tiêm không làm hạ đường nên tăng 2 liều, thì tim thiếu đường lại rút tỉa hết tàn lực ŕút đường cho tim hoạt động, bác sĩ lại tăng 3 liều tiêm, rồi 4 liều tiêm/ngày thì đường càng ngày lại tăng cao theo liều thuốc tiêm trong khi suy tim, suy thận dần, tay chân lạnh, sưng phù, da hoại tử, mắt mù, lọc thận, thay thận.... lổi tại thuộc insulin và lối chữa bệnh tiểu đường sai lầm gây ra hậu quả nhiều người chết về bệnh tiểu đường trong khi đang chữa bệnh không dám ăn đường lại còn uống thuốc hạ đường mà không hiểu đường trong xương cốt trong người rút hết ra để đấu với các bác sĩ tiểu đường cố tình đưa thuốc vào rút hết đường trong cơ thể chúng ta cho các tế bào chết dần vì sự sống của tế bào mất hết dần glucose, protein, lipid, oxy, chết trong thân xác gầy còm, chết trong tức tửi trong sợ hãi về bệnh tiểu đường, mà thật ra chết vì tiêu chuẩn đường huyết ha thấp.

Than ôi ! Thương cho những người vô minh si mê phải bị chết oan về bệnh tiểu đường, và những người làm cha mẹ bị chết về bệnh tiểu đường cũng do con cái là oan gia trái chủ của mình si mê chỉ nghe theo lời bác sĩ vô tình tiếp tay với bác sĩ giết chết cha mẹ mình, những đứa con này có bao giờ biết ăn năn hối hận không ?