I-Điều kiện đường bão hòa tùy thuộc vào nhiệt độ.
Chúng ta làm một thí nghiệm sau để biết thế nào là đường bão hòa khác nhau tùy theo nhiệt độ :
Thí nghiệm thứ nhất :
Chúng ta dùng một ly nước lạnh 250cc, dùng nhiệt kế đo nưỚc lạnh chỉ low, đổ 1 thìa cà phê đường cát vàng rồi khuấy cho tan hết đường, đổ thêm thìa đường thứ hai, lại khuấy cho tan hết...cho đến khi đổ thêm đường lần thứ tư thì đường không tan nữa, còn nằm dướ́i đáy ly, như vậy trong nước lạnh trong ly chỉ bão hòa được 4 thìa đường, nếu đổ thêm thì̀a thứ năm là thừa đường
Thí nghiệm thứ hai :
Nấu nước nóng lên 30 độ c, rồi đổ đây ly 250cC cho 5 thìa đường vào khuấy đều đường tan hết, thêm thìa thứ sáu khuấy đều đường cũng tan hết, đến thìa thứ bẩy đường không tan, thì 6 thìa đường là đạt tiêu chuẩn bão hòa.
Thí nghiệm thứ ba :
Cho nước nóng lên 36-37 độ c, cho 9 thìa đường vào khuấy đều đường tan hết, cho thìa đường thứ chín cũng tan hết, thìa thứ mười, đường không tan, thì đường thứ chín là đường bão hòa
Thí nghiệm thứ tư
CHo nước sôi 100 độ C, cho mười thìa đường vào khuấy đều đường tan hết đến thìa thứ mười hai thì đường không tan, như vậy tiêu chuẩn bão hòa là 11 thìa đường
Kết luận :
Nếu cơ thể con người có nhiệt độ cao thì sự hấp thụ đường cao đến mức bão hoà, không bị thừa đường thì khi đo đường huyết không bị bệnh đường huyết cao
II-Tại sao gọi đường là năng lượng .
1-Theo ước tính của Hội Tim Mạch Hoa Kỳ,
Lượng đường nam giới cần là 150 calo (tương đương 37,5g hay 9 muỗng cà phê), con số này sẽ ít hơn ở nữ giới với 100 calo (25g hay 6 muỗng cà phê). Đây là lượng đường cần thiết để phục vụ các hoạt động thiết yếu hàng ngày của cơ thể, như cho tim bơm máu tuần hoàn, cho hô hấp hít thở, cho chân tay cử động đi lại, cho nói chuyện...gọi là tiêu chuẩn bình thườ̀ng lúc bụng đói theo tiêu chuẩn Y Tế Thế Giới từ 6-8mmol/l hay 100-140mg/dl, chứ chưa kể đường cần cho bao tử co bóp chuyển hóa thức ăn, cho cơ bặp làm việc nặng hay thể dục thể thao thuộc về tiêu chuẩn đường sau khi ăn từ 8-10mmol/l hay 140-180mg/dl
2-Nhu cầu năng lượng để hoạt động mỗi ngày của người trưởng thành :
Một phụ nữ trưởng thành có cân nặng trung bình cần ăn khoảng 2.000 calo mỗi ngày để duy trì cân nặng, nếu chỉ dùng 1.500 calo mỗi ngày thì sẽ giảm cân, áp dụng trong 1 tuầm giảm cân khoảng 500g. Trong khi đó, nam giới trưởng thành có cân nặng trung bình cần 2.500 calo để duy trì hoạt động và chỉ dùng 2.000 calo để giảm 500g trọng lượng mỗi tuần.
Ngược lại nếu năng lượng tăng nhiều hơn sẽ bị tăng cân béo phì.
3-Theo nghiên cứu của tây y về các loại đường dùng hàng ngày.
Chúng ta thường nạp đường thông qua hoạt động ăn uống hàng ngày và có 3 dạng đường chính là đường đơn (chủ yếu từ trái cây), đường đôi (chủ yếu đến từ sữa, mạch nha, lúa mạch…) và đường đa phân tử (chủ yếu có trong gạo, ngũ cốc, khoai,..). Đây là đường tự nhiên được cơ thể hấp thu và nếu không cung cấp đủ đường cho cơ thể, chúng ta sẽ gặp phải tình trạng hạ đường huyết với các biểu hiện như cảm giác đói lả, run tay chân, vã mồ hôi, thiếu khả năng tập trung…. Ngược lại, nếu dư đường thì thừa cân béo phì, tiểu đường… là những căn bệnh mà chúng ta có thể mắc phải.
Tuy nhiên tây y không phân biệt đường âm đường dương trong thức ăn, nên không biết cân bằng đường âm đường dương bằng cách kiểm chứng nhiệt độ cơ thể bằng súng bắn nhiệt kế, mà chỉ dựa vào máy đo đường để kết tội ai có đường cao là bị bệnh tiểu đường gây ra sai lầm dẫn đến chết người khi chữa bệnh tiểu đường.
III-Ba cách theo dõi kiểm chứng để phân biệt đường âm, đường dương :
a-Nếu chúng ta chịu khó theo dõi khi ăn các loại đường, đo đường huyết và nhiệt kế và nhịp tim, cần đo áp huyết trước và sau khi ăn 30 phút, chúng ta phân biệt được ngay đường âm là đường làm hạ nhịp tim và hạ nhiệt độ làm cơ thể lạnh, bất kể là đo đường huyết bao nhiêu thì cũng là đường âm.
Theo kinh nghiệm của môn học KCYĐ đường từ cơm canh, rau củ qủa là đường âm gồm 2 loại đường pha trộn là glucose và fructose gọi tên chung là̀ đường sucrose có tỷ trọng phân tử là 342
b-Còn khi đo nhiệt kế tăng, làm người nóng ấm, nhịp tim tăng, thì bất kể đo đường huyết là bao nhiêu thì đường đo được là đường dương, chỉ thuần là glucose có trọng lượng phân tử là 180
c-Theo kinh nghiệm chữa bệnh của đông y, trong thức ăn chúng ta ăn có đủ cả đường âm đường dương, nó làm biến đổi thân nhiệt và nhịp tim mạch, nên cách chữa của đông y hay của KCYD kết hợp cả phương pháp đông y và cả lý thuyết tây y kèm theo dụng cụ máy đo áp huyết, máy đo đường, nhiệt kế, giấy thử pH để kiểm chứng để điều chỉnh lại hàn-nhiệt cho cơ thể trở lại bình thường không nóng không lạnh hay không nhiệt không hàn, đã rút ra được tiêu chuẩn của người khỏe mạnh không bị bệnh thì phải có nhịp tim nằm trong tiêu chuẩn 70-80 nhịp /1 phút chứng tỏ khí huyết trong cơ thể được điều hoà 18-20 hơi thở trong một phút là người khỏe mạnh không có bệnh, tiêu chuẩn này cả đông và tây y trùng hợp nhau
Vì khi đông y bắt mạch nghe mạch đập của bệnh nhân theo hơi thở của thầy bắt mạch đông y, theo kiểu xưa khi chưa có đồng hồ, thầy đông y để tay nghe mac̣h đập ở cổ tay bệnh nhân thì thấy cứ mạch đập 2 lần thì trùng với hơi thử của thầy đông y hít vào, cứ đập 2 lần trùng với thầy đông y khi thở ra, hay nghe mạch đập 4 lần trong một lần hít vào thở ra của thầy thuốc là người khỏe, thân nhiệt ấm áp, mạch chạy đều. Khi thầy đông y đếm mạch đập tối thiểu 18 lần thở, nhân với 4 lần mạch đập, thì nghe được 72 nhịp, tối đa 20 hơi thở nhân với 4 thì nghe được 80 nhịp là mạch tốt tương ứng với máy đo áp huyết có nhịp tim tốt từ 70-80 nhịp trong một phút.
Theo đông y nếu ai có mạch nhanh hơn 80 gọi là mạch nhiệt :
Người có mạch khoảng 85-90 là người nóng, đo nhiệt kế khoảng 37 độ C,
mạch khoảng 90-100 là sốt nhẹ, đo nhiệt kế khoảng 38 độ C trở lên,
mạch nhanh khoả̉ng 120 trở lên, đo nhiệt kế từ 39-41 độ C, gọi là sốt nhiễm trùng, tây y thử máu thấy cơ thể tăng bạch cầu, nhưng tây y đo áp huyết có nhịp tim cao trên 120-140 mà đo nhiệt kế lại không tăng, không sốt, trái lại nhiệt độ thấp dưới 35 độ C nên không dùng thuốc hạ sốt, mà dùng thuốc hạ nhịp tim làm cho bệnh nhân tử vong mà không rõ nguyên nhân. Đối với đông y thuộc bệnh nan y gọi là mạch thực nhiệt giả hàn, do bắt mạch hay khi đo áp huyết là mạch thực nhiệt, nhưng khi đo nhiệt kế tay chân thấp,người lạnh, bệnh nhân phải mặc áo lạnh đông y gọi là bệnh giả hàn chính là bệnh thiếu máu trầm trọng dẫn đến ung thư máu là bệnh mất máu, thiếu hồng cầu, tăng bạch cầu hay tăng hay giảm tiểu cầu, vỡ tiểu cầu, và tủy bấ́t sản không sinh sản thêm tế bào máu....
Thầy đông y dù giỏi đến đâu, khi còn khỏe mạnh, thì bắt mạch chẩn bệnh rất chính xác, nhưng khi thầy đông y có bệnh tim mạch, tiểu đường, cao hay thấp áp huyết, thì hơi thở của thầy đông y không còn đúng tiêu chuẩn 18-20 hơi thở trong 1 phút nữa, nên việc bắt mạch không còn chính xác. Muốn biết thầy nào dở, mình chỉ cần dùng máy đo áp huyết đo nhịp mạch của mình nằm trong tiêu chuẩn tốt khỏe 70-80, rồi đi đến thầy đông y bắt mạch, có thầy hơi thở ngắn đếm nhịp mạch cho mình lại thấy nhanh thành 90 nhịp trở lên, kết luận mình bị mạch nhiệt, cho thuốc mát lạnh thuộc hàn để hạ nhiệt, hay ngược lại có thầy thuốc hơi thở dài, lại bảo mình có nhịp tim đập chậm qúa, có nghĩa người bị hàn lạnh quá, lại cho thuốc nóng nhiệt, là các thầy đã chẩn bệnh sai.
Ngày nay nhờ có đồng hồ, thầy bắt mạch chỉ cần nhìn đồng hồ, rồi đệm mạch đập đúng 1 phút đếm được bao nhiêu nhịp thì chính xác không bị lệ thuộc vào hới thở của thầy thuốc
Ngoài ra khi bắt mạch cho phụ nữ, thầy nghe được hai nhịp mạch mạnh và yếu, thì chẩn đoán ngay được phụ nữ này đang có thêm nhịp mạch của thai nhi.
Đông y bắt mạch ngoài việc đếm nhịp mạch đập ở cổ tay bệnh nhân để biết số nhịp mạch đập, còn biết được hình thái của mạch chạy hòa hoãn thông suốt hay bị trì trệ, mất nhịp, nhẩy nhịp, lúc nhanh gấp, lúc lại chậm...
Mật khác, chúng ta cũng không nên đi đến thầy đông y bắt mạch nào mà có môi bị thâm đen, quầng mắt thâm để bắt mạch khám bệnh, vì chính các thầy này đang bị bệnh thận, đông y có câu thận hư tai điếc, nhẹ hơn thì lãng tai, nên tai nghe không rõ được mạch nhẩy nhịp, mất 1-2 nhịp, hay có lúc nhịp nhanh dồn dập rồi lại thưa dần hay mạch như lúc nhẹ lúc nặng, nầm trong 28 loại mạch của đông y, nên chỉ căn cứ vào tiêu chuẩn nhịp mạch từ 70-80 là sai..
Khoảng
40 năm trước tôi bất mạch cho một nữ bệnh nhân,
tôi nói cô bị bệnh máu có bọt, do thiếu máu, cô
ta sợ qúa nói, sao thầy biết, em đi tây y cũng nói
máu có bọt mà không có cách chữa, vì đo hồng
cầu vẫn đủ không thiếu máu. Tôi nói dễ qúa
mà, máu có bọt do thiếu lượng máu không làm đầy
ống mạch, chỉ cần tạm thời chữa ngọn là uống
nhiều nước làm tăng lượng máu nhưng đo hồng cầu
sẽ bị giảm, thí dụ đo lượng hồng cầu trong 1
lít máu đặc thì thấy nhiều, nhưng khi pha loãng
dung dịch máu thì lượng hồng cầu sẽ ít đi chứ
không phải mất hồng cầu, còn chữa gốc phải ăn
thức ăn bổ máu, ăn thêm sữa
đặc Ông Thọ có
nhiều protein pha thêm đường, theo tây y, glucose kết
hợp với protein sẽ trở thành máu, định lý này
đúng với thực tế trẻ sơ sinh chỉ bú sữa bình
trong mấy năm đầu cũng có da hồng hào khỏe mạnh
lớn như thổi, còn nếu cho trẻ uống thêm nước
mía xương sẽ phát triển cao lớn khỏe mạnh, còn
người lớn thiếu máu sau khi uống nước mía hay ăn
sữa đặc thêm đường, thì cần tập bài Vỗ Tay
4 Nhịp 300 lần sau khi ăn để tăng cường oxy, để
tăng hồng cầu bảo vệ công thức máu đỏ Fe2O3 để
máu không bị biến thành máu đen Fe2O2 , vì máu
thiếu oxy thì trở thành người thiếu máu mà thừa
chất sắt Fe2 mà mất O, là nguyên nhân ung thư máu
mà không thể bổ máu,
Ngày nay Ngành Y Học Bổ Sung ra đời, đông y không cần bắt mạch bằng tay, mà khám bệnh bằng máy đo áp huyết, máy đo đường huyết, nhiệt kế, giấy qùy thử pH nước bọt là biết ngay nguyên nhân mọi bệnh, và cách chữa của đông y là đối chứng trị liệu theo kết qủa của máy đo áp huyết nói rõ tình trạng tinh-khí-thần qua số tâm thu, tâm trương, nhịp tim như :
Số thứ nhất của máy đo áp huyết là tâm thu, thiếu khí tây y gọi là áp huyết thấp thì tập khí công bài tăng khí, thừa khí tây y gọi là cao huyết áp thì tập bài khí công làm hạ áp huyết, nếu không cứ để áp huyết tân thu cao qúa trên 170mmHg sẽ có nguy cơ tai biến mạch máu não, xuất huyết não.
Nhìn số thứ hai là tâm trương gây ra bệnh có hai trường hợp :
a-Nếu thấp dưới tiêu chuẩn tuổi là thiếu máu, phải ăn thức ăn bổ máu, nếu tâm trương qúa thấp là cơ thể thiếu máu trầm trọng không đủ máu nuôi tế bào các tế bào sẻ trở thành ung thư, tế bào trong các tạng phủ nào thiếu nhiều sẽ bị ung thư trước, nơi nào tế bào thiếu ít mà cũng không được bổ sung máu kịp thời sẽ bị ung thư sau, chứ không phải tế bào ung thư di căn, nó yếu bệnh co cụm thành mô tế bào ung thư còn sức đâu mà di căn lây lan ra nơi xa được, thí dụ ung thư gan di căn lên não là chuyện tiếu lâm, như trong một làng bị bão lụt không vào tiếp tế thức ăn được trong 3 tháng, thì người nào trong làng cũng gầy ốm mất sức nằm một chỗ chờ chết, thì khi người chỗ này chết ở đầu làng, rồi từ từ người khác chết ở cuối làng, người chết ở giữa làng, thì không phải người chết này di căn để làm người khác chết, nhưng di căn trong cách chữa ung thư của tây y thì có, do thuốc làm chết tế bào bệnh chỗ này rồi, khi khám thử lại thì không còn dấu vết ung thư nơi đã chữa, nhưng ảnh hưởng của thuốc chữa theo máu lại làm những tế bào nơi khác đang đói thiếu máu thiếu khí, thiếu đường lại càng yếu hơn trở thành tế bào ung thư nhanh hơn.
b-Nếu trong trường hợp số thứ hai qúa cao từ 90-140mmHg tây y gọi là cao mỡ máu sẽ có nguy cơ nhồi máu cơ tim gây đột qụy, nhẹ thì gọi là xơ vữa động mạch phải đặt stent, đề phòng cao mỡ thì phải tập bài tiêu mỡ, bài Vỗ Tay 4 Nhịp thông van tim và chỉnh lại thức ăn, hay dùng bài thuốc tiêu mỡ, bài thuốc thông tim.
c-Điểm đậc biệt nhất của máy đo áp huyết, mặc dù số tâm trương thấp cũng vẫn bị cao mỡ máu, khi chúng ta dùng máy đo áp huyết có phát ra tiếng bíp, bip khi máy bơm hơi đầy căng ép vào bắp tay xong rồi xả khí ra, chúng ta chú ý nghe tiếng kêu bíp bíp, nếu tiếng kêu đều là máu trong ống mạch đi thông suốt, còn khi nghe tiếng kêu bíp bíp không đều, chỗ nhanh chỗ chậm, chỗ mất nhịp chỗ nhẩy nhịp là trong ống mạch chỗ hẹp, chỗ rộng chỗ thông chỗ tắc do trong máu có mỡ, có cục máu đông hay vách thành máu bị xơ vữa, bệnh nậng thì máy đang đo, nhưng không cho ra kết qủa mà máy tự động bơm lại, Y Học Bổ Sung gọi là máy nhồi, nếu máy nhồi 1 lần rồi cho ra kết qủa, chúng ta biết chắc bệnh nhân thỉnh thoảng có dấu hiệu nhói tim, t thoáng qua, đông y ví như mũi kim đâm vào ngực. Nếu đến giai đoạn máy nhồi 2-3 lần, thì tim nhói đau tức thở nghẹn ngực lâu hơn, đau hơn đông y ví như mũi dao đâm, cần phải đi bệnh viện để khám tim mạch, nếu không sẽ đến giai đoạn 3 thường bị đau nhói kinh khủng tức nghẹt thở, đông y ví như bị búa đập mạnh vào giữa ngực có thể chết liền, do tắc nghẽn mạch máu, máu không vào tim gọi là thiếu máu cơ tim cục bộ, tim không có máu bơn máu dẫn oxy lên não, cơ thể tự nhiên mềm nhũn chân tay yếu té ngã đột qụ̣y bất tỉnh, khi mình có dấu hiệu này, mình tự cứu mình bằng cách ho mạnh lên 5 tiếng ho, Y Học Bổ Sung gọi là tiếng ho cứu mạng, và ho liên tục cho đến khi dễ thở rồi đện bệnh viện cấp cứu thông tim mạch ngay.
Số thứ ba là nhịp tim chỉ hàn nhiệt
Số thứ ba mới quan trọng liên quan đến bệnh tiểu đường và lượng đường trong máu là bài quan trọng này là phải biết tìm ra tiêu chuẩn đường bão hòa trong cơ thể mỗi người khác nhau, thì sẽ không còn lo đến bệnh tiểu đường và bệnh ung thư, đúng như lời tiên tri của bà Vanga trong năm 2021 ngành y sẽ tìm ra phương pháp chữa được bệnh ung thư cho nhân loại, khi đã hiểu rõ tầm quan trọng của đường liên quan đến nhịp tim, nhiệt độ̣ và pH nước bọt
Bài này cũng liên quan đến danh từ cuồng đường mà một số người sợ đường, không trải nghiệm thực tế trên bản thân để tìm ra chỉ số đường huyết bão hoà trong cơ thể mình.
Qua thời gian nghiên cứu hơn 500 clip video thử nghiệm lâm sàng trên bệnh nhân của An Huê, chúng ta ghi nhận được những trường hợp sau đây :
1-Càng uống đường mà đường không tăng mà càng tụt đường hậu qủa gây ra bệnh gì
2-Càng uống đường càng tăng đường hậu qủa gây ra bệnh gì
3-Càng uống đường mà đương không tăng không giảm mà bị ói hậu qủa gây ra bệnh gì
4-Đường cao, tập thể dục khí công đường xuống thấp hậu qủa gây ra bệnh gì
5-Đường thấp tập khí công lại tăng đường hậu qủa gây ra bệnh gì
6-Có ngưôi đường cao mà nhịp tim thấp, hậu qủa gây ra bệnh gì
7-Có người nhịp tim thấp mà đường cao hậu qủa gây ra bệnh gì
8-Có người đường thấp mà nhịp tim thấp hậu qủa gây ra bệnh gì
9-Có người đường cao nhịp tim cao hậu qủa gây ra bệnh gì
10-Có người đường cao hay đường thấp mà nhịp tim tốt, nhiệt độ tốt, trong tiêu chuẩn là tại sao
9 câu trên để dành cho học viên nghiên cứu tìm ra giải đáp, mỗi trường hợp trên thì liên quan đến bệnh gì, cách chữa ra sao. Các vị phải trải nghiệm trên bản thân hay qua kinh nghiệm hướng dẫn bệnh nhân để tìm ra phương pháp chữa bệnh có kết qủa, còn nợ tôi 9 câu hỏi này
IV-Ngưỡng đường bão hòa trong cơ thể thì dù đường cao hay thấp không phải là bệnh tiểu đường
Riêng câu số 10 khi được giải mã chúng ta sẽ thấy chúng ta bị lừa về bệnh tiểu đường phải chữa bệnh tiểu đường oan gây ra 9 trường hợp trên trong hơn 50 năm qua.
Theo tây y và đông y định nghĩa bệnh tiểu đường phải là bệnh 3 nhiều là áp huyết cao, nhịp tim cao, nhiệt độ cao, người nóng, khát nước uống nhiều, ăn nhiều mau đói mà bị sụt cân, tiểu nhiều., thì 9 trường hợp trên không phải bị bệnh tiểu đường, mà do hậu qủa của thuốc hạ đường làm xáo trộn áp huyết, rối loạn áp huyết, rối loạn mỡ máu, rối loạn lo âu, rối loạn tiêu hóa, rối loạn tuần hoàn...
Trước đăy 50 năm không có máy đo đường, không có máy đo áp huyết cá nhân, chỉ có bác sĩ có máy đo áp huyết bằng cơ học, nên không ai quan tâm đến bệnh áp huyết và bệnh tiểu đường.
Ngày nay nhờ có máy đo áp huyết và máy đo đường cá nhân. Chúng ta tự đo áp huyết và đo đường lọt vào đúng tiêu chuẩn tuổi, chuyển hóa thuận, nhịp tim đúng 70-80, nhiệt kế đúng 36-37 độ C, giấy qùy thử pH nước bọt đúng tiêu chuẩn khỏe 6.5-7.5, thì người khỏe không có bệnh, ăn ngon ngủ khỏe, không bị đi tiểu đêm, đi đại tiện không tiêu chảy hay táo bón, hệ thống tiêu hóa tốt, không mất ngủ, không mất tŕi nhớ, mặc dù đo đường có nhiều số khác nhau từ thấp 6mmol/l hay khi đường huyết đo cao từ 10-25mmol/l cũng không bị bệnh tiểu đường, vì qua kinh nghiệm bản thân tôi đường khi thấp 6mmol/l và khi cao nhất sau khi ăn là 25mmol/l, mà vẫn không có dấu hiệu triệu chứng của bệnh tiểu đường, vì trong cả hai trường hợp đói-no thì áp huyết vẫn nằm trong tiêu chuẩn tuổi, nhịp tim trong tiêu chuẩn 70-80, nhiệt độ trong.tiêu chuẩn 36-37 độ C, pH 6.5-7.5. Như vậy có nghĩa sự chuyển hóa đường, và insulin dẫn đường và máu đến nuôi các tế bào đầy đủ, còn thừa lại lượng đường, có thể là glucose đường dương là 6mmol/l nên đủ tiêu chuẩn không bị mệt, khi ăn đường cao 25mmol/l cũng không có triệu chứng bệnh tiểu đường, không mệt tim thì đường này là đường âm, hoán đổi thành đường dương phải nhân với trọng lượng phân tử của đường dương18, rồi chia cho trọng lượng phân tử của đường âm là 34.2 thì tương đương với đường dương là 13.2mmol/l
Như vậy theo tiêu chuẩn đường huyết của Y Tế Thế Giới năm 1979 khi đói tối đa 8mmol/l, khi no tối đa 11mmol/l, thì nếu có ai đo đường khi đói cao 274mg/dl mà nhiệt độ, nhịp tim,nằm trong tiêu chuẩn là đường âm chia cho 34.2 tương đương với 8mmol/l thì không phải bị bệnh đường cao, trên thực tế người không có bệnh 3 nhiều, vẫn khỏe mạnh ăn uống tiêu tiểu ngủ nghỉ đều tốt, bữa ăn chỉ ăn 2 tô bún, hoặc 2 đĩa bánh cuốn hoặc 4 chén cơm trong bữa ăn bình thường làm sao mà chết được, nhưng tây y đo đường thấy cao 274mg/dl mà không biết đường này là đường âm tương đương với đường dương 8mmol/l,không có dấu hiệu 3 nhiều của bệnh tiểu đường mà tiên insulin trị tiểu đường cao mới làm chết người vô cớ, oan uổng trong cách chữa sai lầm hơn 50 năm qua.
Mọi người đều hiểu lầm đường cao 274mg/dl là đường dương là sai, vì nếu là đường dương cao thì nhịp tim phải cao trên 100, nhiệt kế phải 37-38 độ C, pH phải cao 8-9 người nóng có triệu chứng 3 nhiều, nhưng trường hợp này đường cao mà nhịp tim, nhiệt độ, pH bình thường, là đường âm, khác với đường âm 400mg/dl nhịp tim 60, nhiệt độ dưới 35 độ C hay chỉ low, pH acid, thuộc 1 trong 9 trường hợp trên.
Điểm sai của tây y phân loại tiểu đường loại 1 và loại 2 cũng sai, vì cho rằng loại 1 là cơ thể không có insulin hay sản xuất insulin không đủ trong người tạm gọi là nội insulin , nên phải tiêm insulin tạm gọi là ngoại insulin để thay thế, tây y giải thích insulin có chức năng dẫn máu và đường glucose vào nuôi các tế bào, các tế bào được cung cấp đầy đủ nhu cầu cần thiết là glucose, protein, lipid, oxy thì tế bào khỏe mạnh, đường còn dư thừa giữ lại trong máu đủ 8mmol/l là năng lượng dành cho sinh hoạt cho tim tuần hoàn bơm máu, cho phổi thở, cho thần kinh não điều khiển chức năng tạng phủ, cho chân tay cử động, cho hệ bài tiết...còn thừa đường thì chuyển về gan thành đường dự trữ glycogen, thành mỡ, và dư thừa qúa nhiều thì chuyển xuống thận loại bỏ ra ngoài theo nước tiểu, nên nước tiểu đo có đường, và chúng ta nhìn thấy kiến bu quanh bãi nước tiểu, chứng tỏ chức năng thận còn lọc tốt
Tiêm ngoại insulin giống như rước giặc vào nhà, trong khi không tiêm insulin mà tập thể dục thể thao cho xuất mồ hôi thì cũng làm hạ đường huyết cao, thì lý thuyết tiểu đường loại 1 cơ thể không có insulin hay thiếu insulin không đủ nên phải tiêm ngoại insulin là sai gây ra hậu qủa xáo trộn đường huyết, xáo trộn áp huyết, xáo trộn tiêu hoá, rối loạn chức năng thần kinh, rối loạn lo âu...thì chính ngoại insulin là giặc vào nhà là thủ phạm gây ra nhiều bệnh cho cơ thể mới gây ra 9 trường hợp bệnh kể trên.
Khi cơ thể chúng ta có đường huyết thấp dưới 6mmol/l do uống thuốc trị tiểu đường mục đích giữ đường huyết không tăng theo tiêu chuẩn hại người của ngành y hiện nay từ 3.9-5.9mmol/l, thì dẫn đến hậu qủa không ăn đường, không ăn nhiều cơm, không ăn bánh kẹo, hay trái cây lại tiêm thêm insulin để giữ cho đường huyết đừng tăng, thì hậu qủa trái lại càng tiêm nhiều thì đường huyết càng tăng nhiều, chúng ta để ý khi theo dõi kiểm chứng cách chữa đúng sai, từ khi đường huyết 6mmol/l thì nhịp tim vẫn trong tiêu chuẩn, nhiệt độ trong tiêu chuẩn pH 6.5-7.5, nhưng khi tiêm insulin đường huyết tăng 8mmol/l nhưng nhịp tim bị tụt thấp dưới 70, đo nhiệt độ bị giảm còn dưới 35 độ C, đo pH dưới 6, lại đi tiểu nhiều đo đường trong nước tiểu tăng, chúng ta biết ngay insulin chính là giặc đã rút đường trong cơ thể chúng ta, phá hoại cấu trúc của tế bào, làm mất máu, teo cơ, loãng xương, sụt cân, lấy hết đường trên não gây co giật động kinh nguyên nhân do thiếu đường, lại cho thuốc trị động kinh, thay vì phải bổ sung thêm đường, cuối cùng thuốc chữa thần kinh giảm co giật tạo ra co giật nhiều hơn, đi đứng mất thăng bằng, trở thành bệnh parkinson, rồi trầm cảm, tay chân không tự chủ, muốn sống không xong, muốn chết cũng không được nguyên nhân do thiếu đường dương thừa đường âm, mà cứ vẫn dùng thuốc hạ đường và thuốc chữa thần kinh, nên bài này làm sáng tỏ vấn đề là tìm ra ngưỡng đường bão hòa của cơ thể, để chúng ta thoát khỏi mọi bệnh mà không cần dùng thuốc..
Như vậy điểm đường bão hòa là điểm mà đường cao bao nhiêu không cần biết, chỉ cần theo dõi nhịp tim, nhiệt kế, pH đang từ dương biến đổi thành âm là phải ngưng không được làm hạ đường do tiêm insulin hay do tập nhiều làm cơ thể tăng insulin thay vì đường hạ thấp lại bị tăng cao làm cơ thể mất đường.
Thí dụ một trường hợp đường dương cao 15mmol/l thì phải có nhịp tim cao 95, nhiệt kế 37 độ, pH 8, sau khi tập, đường xuống còn 10mmol/l, nhịp tim xuống trong tiêu chuẩn 70-80, nhiột độ xuống trong tiêu chuẩn,36-36.5 độ C, pH 6.5-7.5, cảm thấy người khỏe thì ngưng, nhưng khổ thay, theo tây y đường 10mmol/l vẫn bị gọi là bệnh đường huyết cao, tuy không có 3 nhiều, nhưng lại cứ tập mục đích cho đường huyết xuống thấp để khỏi phải dùng thuốc hạ đường hay tiêm insulin, thì kết qủa trái lại tụt nhịp tim thấp dưới 70 nhiệt độ giảm thấp dưới 35 độ C, người lạnh. PH xuống dưới 6, mà đường huyết lại tăng lên 12mmol/l mà trước khi tập từ 15mmol/l đã xuống đến 10mmol/l bây giờ lại bị tăng, thì ngưỡng đường 10mmol/l là đường bão hoà, không cần tập, đường 10mmol/l là đường dương giúp người khỏe, không có dấu hiệu 3 nhiều thì không phải là bệnh tiểu đường, tập nhiều cho đường xuống mà không xuống, chỉ số kiểm chứng đang là dương biến thành âm cũng là tập sai, không cần thiết.
Trường hợp có bệnh nhân trong lớp tập khí công Montreal bình thường đo đường huyết 37mmol/l, nhiệt độ, nhịp tim, pH trong tiêu chuẩn, không có dấu hiệu 3 nhiều, không dùng thuốc hạ đường vẫn khỏe mạnh ăn uống ngủ nghỉ ,tiêu tiểu tốt, thì đường huyết 37mmol/l là điểm bão hoà trước khi tập, sau khi tập toàn bài thể dục khi công trong lớp, sau khi nghỉ ngơi đo lại áp huyết nhịp tim, nhiệt độ trong tiêu chuẩn nhưng đường xuống 12mmol/l, thỉ mức đường 12mmol/l là điểm đường huyết bão hoà, nếu tập nhiều cho đường xuống mà lại bị tăng lên biến đổi nhịp tim, nhiệt độ, pH thành âm là sai gây ra hậu qủa rối loạn đường huyết lại rơi vào 1 trong 9 trường hợp trên
Đó là lý do tại sao trong mấy ngàn năm dân VN ăn nhiều cơm rất khỏẻ mạnh không có dấu hiệu 3 nhiều, tự nhiên tây y xen vào đời sống con người, đật ra tiêu chuẩn đường huyết cao, khiến mọi người sợ bệnh tiểu đường do tây y hù doạ, phải kiêng đường ăn ít cơm, ít bánh ngọt trái cây, lại uống thuốc hạ đường làm cơ thể yếu dần gây ra nhiều bệnh, như vậy chính thuốc hạ đường và tiêu chuẩn đường huyết của tây y đã tạo ra giai cấp thống trị cơ thể con người bằng thuốc, khiến chúng ta phải phục tùng mệnh lệnh của kẻ thống trị chúng ta bằng thuốc suốt đời.
Muốn thoát khỏi tay kẻ thống trị, thì mình phải biết điểm đường bão hòa của mình để không phải dùng thuốc để bị thuốc cai trị khống chế chúng ta suốt đời.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét