Video : youtube.com/watch?v=NY4EiHYWmpI
I-Lý
thuyết về cấu tạo máu:
Tế bào
cần 4 chất nuôi tế bào là glucose, protein, lipid, oxy
Glucose +
protein vào cơ thể biến thành chất glycoprotein tạo ra insulin, tạo ra
kháng thể và tạo ra máu gồm hồng cầu, bạch cầu, và tiểu cầu. Hồng
cầu nuôi cơ thể, bạch cầu chống bệnh, tiểu cầu làm đông máu
Glucose+lipid
vào cơ thể biấn thành chất glycolpid là chết tạo da, cellulose làm vỏ
bọc tế bào, cũng là kháng thể chống bệnh.
Lipid và
protein thành chất lipoprotein là năng lượng dự trữ
Vết bầm
tím trên da là do bệnh của tiểu cầu bị vỡ do thiếu chất glycolpid
tạo vỏ bọc tế bào và glycoprotein tạo insulin, tạo máu gồm hồng
cầu, bạch cầu, tiểu cầu, nên gọi là rối loạn nội tiết tố, máu và
đường.
Vết tím
bầm trên da do nguyên nhân vỡ tiểu cầu mất khả năng làm đông máu bảo
vệ mọi tế bào.
II-Phân
biệt nhiều loại bệnh bầm tím theo tây y :
A-GIẢI
THÍCH VỀ SỰ :
Nguyên nhân
thông thường gây ra những vết bầm tím dưới da là do mạch máu bị vỡ khi mang
vác, va chạm hay vận chuyển những vật nặng bị va đập, chấn thương dẫn đến những
vết rách cực nhỏ trong các thớ sợi cơ bắp, đây cũng là lý do làm cho da xuất hiện
những vết bầm tím.
Chảy máu có
thể ở:
- Bên ngoài: trên bề mặt ngoài cơ thể, nơi có thể nhìn thấy được.
- Bên trong: ở bên trong cơ thể, nơi không thể nhìn thấy được. Chảy máu bên trong khớp (như khớp gối hoặc khớp háng) thường gặp ở trẻ bị bệnh ưa chảy máu, xuất huyết nội tạng do ung thư..
B-GIẢI
THÍCH VỀ LÝ:
Tây y thường
gặp 4 loại :
1-Bệnh
Hemophilia, xuất huyết dưới da.
-Về lý
thuyết :
Vết bầm tím
là thường là một chấn thương da phổ biến do sự̣ vận chuyển máu qua
lại giữa tim, các mô và cơ quan của cơ thể bị vỡ khiến hồng cầu thoát ra khỏi
thành mạch và thoái hóa, gây nên các mảng bầm đen, vàng, xanh dương mà y học
còn gọi là tình trạng xuất huyết trên da..
-Về bệnh
lý :
-Do bệnh
tiểu đường qúa thấp.
Nhưng đặc
biệt dùng thuốc trị tiểu đường lâu dài mà đường huyết qúa cao, có pH
acid thì da bị vết bầm
phải cưa bỏ
chân do bị chảy máu khớp dẫn tới hoại tử.
-Lão hóa :
Khi về già, việc sản sinh collagen trên da giảm và lớp mỡ bảo vệ da cũng ít đi
di thiếu chất glycolipid. Sau tuổi 60, con người thường rất dễ bị các vết
bầm tím dù chỉ có tác động nhẹ lên da.
-Rối loạn
máu : Nếu bị xuất huyết dưới da sẽ xuất hiện nhiều vết nhỏ li ti và bầm tím do
máu bị rò rỉ ra ngoài các mao mạch nhỏ. Đối với người bệnh bạch cầu và hội chứng
rối loạn đông máu có thể làm tăng nguy cơ chảy máu hoặc tạo các cục
máu đông và huyết tắc dưới da là những vết thâm tím.
Khi tiểu cầu
đã tạo nút chặn, chúng sẽ phóng thích những hóa chất lôi kéo nhiều tiểu cầu hơn
tới và cũng chuyển hóa các protein trong máu gọi là các yếu tố đông máu. Những
protein này trộn với tiểu cầu để hình thành các sợi làm cục máu đông chắc hơn
và làm ngưng chảy máu.
-Bếnh đa
xơ cứng (Multiple sclerosis-MS)
Chứng rối
loạn não bộ và tủy sống với chức năng thần kinh bị giảm sút kết hợp với việc
hình thành sẹo trên lớp phủ ngoài của các tế bào thần kinh. Trong nhiều trường
hợp, các triệu chứng của MS bao gồm nhiều giai đoạn tê liệt khác nhau.
-Bệnh gan
: Nếu vết bầm tím xuất hiện nhiều lần thì có thể là triệu chứng của bệnh gan
đối với người nghiện rượu, vì chức năng gan mất khả năng giải phóng các
protein cần thiết cho quá trình đông máu sẽ sụt giảm..da sẽ có mầu vàng,
ngứa, chân có thể sưng và nước tiểu mầu sẫm.
-Bệnh ung
thư : Những vết bầm tím có chảy máu kéo dài, thâm tím vùng da lớn không
rõ lý do có thể là dấu hiệu ung thư máu trong bệnh bạch cầu là một dạng
ung thư máu và tủy xương, ảnh hưởng đến lưu lượng máu và tủy xương trong cơ thể.
Ung thư loại này khiến cơ thể dễ bị chảy máu nướu răng và da dễ bị bầm tím,
các chuyên gia cho biết.hoặc các rối loạn đông máu khácm hoặc do cơ thể
thiếu vitamine K làm đông máu.
2--Bệnh
Thalassemia, bệnh tan máu bầm máu.
a-Nguyên
nhân :
Nguyên nhân
của Thalassemia là cấu tạo bất bình thường của hemoglobin trong hồng cầu. Hai
thể dạng bất thường chính được gọi là alpha-Thalassemia và beta -Thalassemia,
tùy theo phần nào của chất hemoglobin bị thiếu. (Hemoglobin là một cấu trúc đạm
có khả năng giữ dưỡng khí oxy trong hồng cầu)
Dưới dạng bệnh
nặng nhất của alpha-thalassemia, thấy nhiều nhất trong các sắc dân ở Đông Nam Á,thường
làm hư thai hay trẻ con chết khi sinh. Phần lớn những người có bệnh
alpha-thalassemia bị thiếu máu kinh niên - một số bị nặng trầm trọng, không sống
được lâu.
Bệnh
Thalassemia dạng trầm trọng, còn được gọi là bệnh thiếu máu Cooley,
theo tên người bác sĩ đầu tiên miêu tả căn bệnh này vào năm1925.
b-Triệu
chứng của bệnh :
Khi mới
sinh ra, trẻ bị dạng bệnh nặng của thalassemia trông có vẻ khoẻ mạnh bình thường.
Nhưng trong vòng vài tháng hay một hai năm, trẻ sẽ khó chịu, mệt mỏi, biếng ăn.
Trẻ sẽ chậm lớn và da hay ửng màu vàng.
Nếu không
chữa trị, lá lách, gan và tim sẽ sưng to. Xương bị xốp và dễ gãy, cấu trúc của
xương mặt bị thay đổi. Vì hồng cầu vỡ sớm hơn bình thường nên tủy xương phải
làm việc quá sức (để sản xuất hồng cầu), khiến xương biến dạng. Ở những trẻ bị
Thalassemia nặng, trán gồ lên, mũi tẹt, xương hàm trên nhô ra do tăng sản tủy
xương (trẻ em bị thalassemia nặng hay trông giống nhau vì cấu trúc xương mặt đều
bị biến dạng tương tự). Trẻ sẽ chết sớm, nhất là vì suy tim hay nhiễm trùng
3--Bệnh
u máu ở trẻ em hemangioma
U máu có thể
có mặt khi sinh, nhưng thường xuất hiện nhiều hơn trong vài tháng đầu đời.Trẻ
bắt đầu thấy một dấu đỏ phẳng ở bất cứ đâu trên cơ thể, thường xuyên nhất
là trên mặt, da đầu, ngực hoặc lưng. Thông thường một đứa trẻ chỉ có một dấu hiệu,
một số trẻ có thể có nhiều hơn.
Trong năm đầu
tiên của trẻ, vết đỏ phát triển nhanh chóng thành một vết sưng trông giống như
cao su xốp dính ra khỏi da.U máu sau đó bước vào giai đoạn nghỉ ngơi và
cuối cùng, nó bắt đầu dần biến mất.
Nhiều khối
u máu biến mất khi 5 tuổi và hầu hết sẽ biến mất hoàn toàn khi trẻ lên 10
tuổi. Da có thể bị đổi màu một chút hoặc nổi lên sau khi hemangioma biến mất.
Ở trẻ nhỏ,
nếu tốc độ tăng sinh của khối u nhanh hơn so với sự phát triển của trẻ sơ sinh,
thì các vấn đề về chức năng và thẩm mỹ như loét, tắc mũi, vấn đề về thị lực và
tắc nghẽn đường thở rõ ràng sẽ xuất hiện.
Với người
trưởng thành, một số vị trí đặc biệt như vùng mí mắt, hốc mắt, mang tai gây biến
chứng chèn ép thần kinh thị giác, mặt bị biến dạng. Nguy hiểm hơn có thể gây chảy
máu ồ ạt nếu có thêm va chạm tổn thương vùng u.
Nguyên nhân
gây u máu có thể là từ phôi thai, do di dích của trung bì phôi thai
Giả thuyết
liên quan đến căn nguyên gây u máu bao gồm:
- Từ phôi thai, do di tích của trung bì phôi thai;
- Nhiễm virus gây u nhú trên người, tiếng Anh còn gọi là Human Papuloma virus-HPV gây mất kiểm soát điều hòa tăng sinh tế bào nội mạch của mạch máu;
- Do nội tiết tố: Người ta thấy nồng độ cao của 17-Beta Estradiol là chức năng chuyển h́óa hormone nữ từ cha mẹ ở trẻ u máu;
- Heparine là chất đông máu do các dưỡng bào tiết ra gây kích thích tế bào sợi và tế bào nội mạch tăng ở các trẻ u máu.
4--Bầm
tím da do thuốc do thuốc làm loãng máu :
Các thuốc
có thể gây chảy máu như aspirin, histamin, không tiêm bắp, không châm cứu.
Một số loại
thuốc nếu dùng nhiều như: aspirin, thuốc tránh thai, thuốc chống trầm cảm, thuốc
giảm đau, thuốc chống viêm, thuốc chống đông máu, thuốc có chứa sắt hoặc thuốc
chống hen suyễn trong thời gian dài... có thể khiến da dễ bị bầm tím.
Thiếu
vitamin C đóng vai trò quan trọng để chữa lành vết thương và hình thành
collagen tạo ra mô mới. Khi cơ thể thiếu hụt vitamin C sẽ khiến các mạch máu
nhỏ bị vỡ, kết quả gây bầm tím.
Ngoài ra,
thiếu vit.B12 sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất máu, thiếu
vitamin K làm giảm đông máu, thiếu vitamin P khiến quá trình sản xuất
collagen gặp khó khăn, dẫn đến các mạch máu trở nên mỏng và có thế sinh ra các
vết bầm tím thường xuyên.
Mất cân bằng
nội tiết : Các vết bầm tím sẽ không ngừng xuất hiện nếu cơ thể người phụ nữ bị
thiếu estrogen (hormone sinh dục nữ). Đây là nguyên nhân làm suy yếu đáng
kể các mạch máu và khiến mao mạch dễ bị tổn thương hơn. Theo các chuyên
gia, sự mất cân bằng hormone trên có thể là do phái nữ đang trong thời kỳ mãn
kinh, đang sử dụng thuốc kích thích tố hoặc đang mang thai.
Người bị
tình trạng xuất huyết dưới da sẽ xuất hiện nhiều vết nhỏ li ti và bầm tím, do
máu bị rò rỉ ra ngoài các mao mạch nhỏ; đối với người bị bệnh bạch cầu và hội
chứng rối loạn đông máu có thể làm tăng nguy cơ chảy máu hoặc tạo các cục máu
đông và huyết tắc dưới da. Đây là lý do khiến làn da trở nên "kém sắc"
bởi các vết thâm tím.
Các vết bầm
tím sẽ không ngừng xuất hiện nếu cơ thể bạn bị thiếu Estrogen (hormone sinh dục
nữ), vốn là nguyên nhân làm suy yếu đáng kể các mạch máu và khiến mao mạch dễ bị
tổn thương hơn. Theo các chuyên gia, sự mất cân bằng hormone kể trên có thể là
do phái nữ đang trong thời kỳ mãn kinh, sử dụng thuốc kích thích tố hoặc đang
mang thai.
C-CÁCH
CHỮA :
1-Cách
chữa ngọn :
Phương pháp
chữa tại nhà như chườm lạnh nước đá và sau đó chườm nóng, thuốc giảm đau không
kê toa, đặt vùng thâm tím lên cao nếu có thể.
Chườm lạnh
bằng túi nước đá hoặc túi rau đông lạnh ở vùng da bị ảnh hưởng trong 20-30 phút
để tăng tốc độ phục hồi và giảm sưng. Tuy nhiên, bạn đừng chườm đá trực tiếp
lên da mà hãy quấn túi nước đá trong khăn;
- Nâng chân lên cao càng nhiều càng tốt trong vòng 24 giờ đầu tiên sau khi bị thương nếu các vết bầm tím chiếm một vùng da lớn ở chân hoặc bàn chân;
- -Ngăn ngừa :
- - Tập thể dục thường xuyên để tăng cường sức mạnh của cơ bắp khỏe, như vậy, chuyện chảy máu sẽ ít đi.
- Sử dụng acetaminophen để giảm đau theo chỉ dẫn của bác sĩ. Tránh dùng aspirin hoặc ibuprofen vì chúng làm chậm đông máu và có thể kéo dài thời gian chảy máu;
- Dùng khăn ấm chườm lên vết bầm trong 10 phút hoặc lâu hơn sau khoảng 48 giờ bị thương, thực hiện 2-3 lần một ngày có thể làm tăng lưu lượng máu đến vùng thâm tím, giúp da hấp thu máu nhanh chóng hơn. Cuối cùng, các vết thâm sẽ mờ dần.
2-Cách
chữa gốc bệnh :
Cần đo áp
huyết 2 tay và đường sau khi ăn :
Nếu tâm
thu bên tay phải thấp hơn tiêu chuẩn tuổi, do thiếu oxy thì phải tập
thể dục cho tăng khí oxy, tăng áp huyết tăm thu.
Nếu tâm
trương bên tay phải thấp hơn tiêu chuẩn tuổi, do thiếu máu thì phải ăn
uếng thức ăn bể máu, uống thuốc bổ máu.
Nếu nhịp
tim cao mà nhệt độ đo ở 2 đầu ngón tay út chỉ low hay thấp dưới 34
độ C là vừa thiếu máu, vừa kiêng ăn đường nên thiếu đường, phải bổ
máu, ăn thêm đường, uống thêm nước mía cho tăng lượng máu.
Nếu nhịp
tim thấp, nhiệt độ 2 đầu ngón tay út thấp mà đường huết đo cao, trong
khi không ăn đường, và đang uống thuốc hay tiêm insulin, thì đường cao
này rút đường glycogen trong cơ thể làm dung dịch máu có độ pH acid
thì sẽ bị ung thư. Phải uống thêm baking soda, nước điện giải có pH
kiềm 9.5 hay phải uống nghệ pa mật ong hay đường hay viên nghệ làm tăng
pH kiềm tính chống ung thư.
Xem thêm
bài dưới đây :
Đây là bảng
tiêu chuẩn áp huyết theo loại tuổi theo kinh nghiệm của khí công y đạo:
95-100/60-65mmHg,
mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)
100-110/60-65mmHg,
mạch tim đập 60-70 là áp huyết ởtuổi thiếu niên (13–17 tuổi)
110-120/65-70mmHg,
mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg,
mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg,
mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)
Tiêu chuẩn
mới về đường-huyết năm 3/2018 của các Đại Học Bác Sĩ Hoa Kỳ :
Trước khi
ăn sáng: Người không bị tiểu đường 100mg/dL= 5,6mmol/l
Người bệnh
tiểu đường 70-130mg/dL ( 3,9-7,2mmol/l )
2 giờ sau bữa
ăn Người không bị tiểu đường: Dưới 140 mg / dL= 7,8mmol/l
Người mắc bệnh
tiểu đường: Dưới 180 mg / dL= 10mmol/l
Trước khi
đi ngủ người không bị tiểu đường: 120 mg / dL=6,7mmol/l
Người mắc bệnh
tiểu đường: 90-150 mg / dL ( 5,0-8,3mmol/l )
Hiện
nay xét nghiệm hạ tiêu chuẩn xuống thấp còn 3.6 - 6.1mmol/l thì cả
thế giới bị bệnh tiểu đường để cơ thể thiếu đường gây ra nhiều bệnh
nan y
Hiểu
sai về đường
:
Trước khi
ăn đường thiếu thì thức ăn cũ biến thành đàm, nhịp tim thấp thì làm
nghẹt lưu thông máu nên áp huyết tăng, do đó phải uống đường lên cao 10
để chuyển hóa nốt thức ăn cũ còn trong bao tử cho xuống theo tiêu
chuẩn đó cả về áp huyết và đường xuống còn 7, nếu vẫn còn cao
phải tập típ cho xuống 6-7 rồi mới ăn
Sau khi ăn
no đường thiốu không lôn 10 phải uống cho đủ 10 sau 30 phút tập chuyển
hóa thức ăn và đường thành máu, nếu đường thấp thì thức ăn biến
thành đàm, nghĩa là sau khi ăn đường phải 10 rồi tập cho tiêu hết
thức ăn thành máu, không đủ đường thức ăn sẽ biến thành đàm, tập
xong người toát mồ hôi đường xuống 7 thì nghỉ.
Nhớ rằng
thức ăn hóa lỏng chảy vào máu dễ và nhận oxy thì thành máu, còn
thiếu đường, thiếu tập thức ăn không hóa lỏng mà thành chất sệt đặc
th̀ì thành đàm.
Riêng kinh
nghiệm của Môn Khí Công Y Đạo, trước khi đi ngủ đường huyết phải từ
130-150mg/dL trong đêm đường huyết sẽ tụt thấp cho đến khi trước khi ăn sáng sẽ
thấp nhất là 100mg/dL sẽ an toàn, nếu trước khi đi ngủ đường huyết thấp 90mg/dL
sẽ bị nguy hiểm khi ban đêm đường huyết tụt thấp khoảng 70-50mg/dL rơi vào hôn
mê hoặc tử vong.
Tiêu chuẩn
cũ từ năm 2010 qúa thấp chỉ cho phép dưới 126mg/dl, ai cao hơn là bị bệnh tiểu
đường, nên hậu quả của đường huyết thấp gây ra hơn 100 loại bệnh nan y và ung
thư khó chữa.
Có nhiều
cách uống đường :
Uống
đường pha nước 6-9 thìa đường/ngày làm tăng nhịp tim, chữa bệnh xuất
mồ hôi tay, suy tim
Uống chanh
đường cho người có pH acid bị trào ngược thực quản, áp huyết cao
Uống đường
gừng cho người áp huyết thấp người lạnh
Uống nước
mía cho người thiếu máu, nóng trong người, lở môi miệng,
Uống nước
mía 1,5 lít/ngày vắt chanh giải nhiệt, tăng pH kiềm cho người đang lọc
thận, trong 3 tháng khỏi lọc thận, uống 3 ngày giải nhiệt khỏi bệnh
sốt xuất huyết và các bệnh sốt.
Uống 1
thìa cà phê baking soda pha 4 thìa cà phê đường cát vàng trong 1/2 ly
nước, uống sau khi ăn trưa 30 phút, rồi tập bài Kéo Ép Gối và Lăn
Người mỗi ngày để chữa ung thư, cho đến khi thử giấy qùy đo nước bọt
có pH 7-8 thì ngưng
Phải mua
máy thử tiểu đường theo dõi đường trước khi ăn và sau khi ăn phải
đúng tiêu chuẩn khi đói dưới 8, khi no dưới 10, nếu cao hơn thì phải
tập cho xuống, thấp hơn thì phải uống thêm đường cho đúng tiêu chuẩn.
Thí dụ
khi đói mình chỉ có 5mmol/l tì uống thêm đường cho lên 7-8 có người
uống 5 thìa là lên đủ, có người uống 20 thìa mới lên đủ
Còn khi
đường cao thí dụ 15mmol/l tập 2 bài này , có người tập 15 phút nó
xuống 7, nhưng có người tập 60 phút mới xuống 7. tùy theo cơ thể mỗi
người.