Thứ Hai, 23 tháng 11, 2020

Tiểu đường 74.Nhịp tim cho biết thiếu đường, thừa đường, mất đường, thừa mỡ, mất máu mà tây y chưa biết

Video bài giảng :https://youtu.be/O164zJsbmtY

A-LÝ THUYẾT KHÁM TÌM NGUYÊN NHÂN BỆNH BẰNG MÁY ĐO ÁP HUYẾT:

Mỗi người đều có 1 qủa tim, và cấu trúc của máy đo áp huyết theo giải thích của tây y về 3 số đo kết qủa của máy, thì áp huyết tâm thu là khí lực bơm máu tối đa từ tim đi ra, áp huyết tâm trương là khí lực bơm máu tối thiểu trở về tim, và nhịp tim là tốc độ bơm máu trong 1 phút.

Đó chỉ là lý thuyết, khác với thực tế, khi đông y sử dụng máy đo áp huyết để thay cho bắt mạch tìm nguyên nhân bệnh của bao tử đo bên tay trái, của gan đo bên tay phải, của thận trái khi đo cổ chân trong bên trái, và của thận phải khi đo cổ chân trong bên phải. như vậy không phải là kết qủa đo của 4 qủa tim trong người là điều vô lý.

Đông y khí công lại hay hơn tây y khi đo áp huyết 2 tay trước khi ăn và đo 2 tay sau khi ăn 30 phút để so sánh biết được chức năng hoạt động về hấp thụ và chuyển hóa thức ăn tốt hay xấu, thức ăn hay thuốc uống chữa bệnh tốt hay xấu, đúng hay sai, hợp lý hay vô lý, thức ăn chuyển hóa thuận biến thành máu hay chuyển hóa nghịch biến thành đàm mỡ và trào ngược thực quản, so sánh 8 kết qủa này khác nhau sẽ tìm ra nguyên nhân bệnh,

Nếu chỉ là máy đo áp huyết của tim thì tây y không thể giải thích được tại sao có 4 kết qủa khác nhau, vì theo tây y tốc độ bơm máu từ tim đi ra và trở về tim phải giống nhau, nên không chú trọng đến cách khám định bệnh tìm nguyên nhân bệnh qua sự thay đổi nhịp tim khác nhau có ảnh hưởng rất quan trọng đến mọi bệnh tật.

Ngoài ra tây y không thể biết được chức năng hoạt động của tạng phủ tốt hay xấu, chỉ khi nào xét nghiệm, nội soi, làm scan...nếu có tổn thương thực thể thì đã qúa muộn. Còn đông y biết cách theo dõi chức năng hoạt động của tạng phủ tốt hay xấu bằng cách đo áp huyết 2 tay 2 chân, đo đường huyết, đo nhiệt kế của 12 đường kinh nơi đầu các ngón tay, đo pH nước bọt, trước khi ăn, sau khi ăn 30 phút để biết chức năng tiêu hóa tốt hay xấu, thức ăn thích hợp hay không, đúng hay sai, lợi hay hại đối với nhu cầu sức khỏe của mỗi người mỗi khác, đo trước khi tập khí công và sau khi tập khí công để biết sự hấp thụ chuyển hóa khí, máu, và đường trong cơ thể tốt hay xấu, tập đúng hay sai... đều căn cứ vào kết qủa máy đo áp huyết, máy đo đường, nhiệt kế và pH để tìm ra nguyên nhân tại sao mình bị bệnh.

B-KINH NGHIỆM THỰC TẾ CÁCH KHÁM TÌM BỆNH CỦA KHÍ CÔNG Y ĐẠO 

I-Tầm quan trọng và ý nghĩa nhịp mạch trong đông y.

Khi đông y dùng máy đo áp huyết để khám bệnh thay cho bắt mạch, thì đông y không gọi là nhịp tim mà phải gọi bằng nhịp mạch của các tạng phủ.

Đông y Khí Công Y Đạo thay vì bắt mạch bằng tay ở cổ tay cổ chăn theo truyền thống thì không còn chính xác vì bắt mạch đúng hay sai lại bị lệ thuộc vào sức khỏe của thầy bắt bạch, đã làm lộ ra yếu điểm rõ nhất, là đếm mạch đập nhanh hay chậm theo hơi thở của thầy thuốc :

Như 1 hơi thở ra thở vào của thầy thuốc mà nghe mạch của bệnh nhân đập đều 4 lần là khỏe không bị bệnh.

Nếu nghe mạch bệnh nhân đập nhanh 5-6 lần/1 hơi thở thì thầy gọi là mạch nhiệt, đo nhiệt độ cao hơn 37 độ C

Nếu nghe được ít hơn chỉ c 2-3 lần/ 1 hơi thở thì gọi là mạch hàn, đo nhiệt độ thấp hơn 35 độ C.

Do đó khi thầy bắt mạch bị bệnh có hơi thở nhanh, thì khi bắt mạch cho bệnh nhân không bị bệnh có nhịp mạch đều 4 nhịp, thì thầy bắt mạch lại bảo mạch bệnh nhân chậm qúa kết luận là hàn, hay thầy bắt mạch có hơi thở chậm khi bắt mạch bệnh nhân lại bảo mạch bệnh nhân nhanh qúa là nhiệt, nên cho dùng thuốc tăng nhiệt hay hạ nhiệt đều bị sai, nên nhiều bệnh nhân hoang mang thường nói : Tôi uống thuốc nhiệt cũng không được thuốc hàn cũng không được, đó là tại thầy thuốc đông y định bệnh sai

Sau này để bắt mạch chính xác mà không lệ thuộc vào hơi thở của thầy bắt mạch, các thầy bắt mạch dùng đồng hồ, nghe đếm mạch đập cho bệnh nhân được bao nhiêu lần trong 1 phút thì chính xác hơn.

Tiêu chuẩn mạch đập của người khỏe không bị bệnh theo đông y và tây y trùng nhau.

Tiêu chuẩn nhịp tim và hơi thở của người khỏe mạnh, dù theo đông y hay tây y cũng xác nhận người khỏe mạnh không bệnh có 18-20 hơi thở trong 1 phút.

Do đó theo đông y 1 hơi thở đều, nghe được mạch đập 4 lần thì 4 nhân 18 hơi là 72 nhịp, nếu 4 nhân với 20 hơi thở là 80 nhịp, như vậy nhịp mạch của người khỏe mạnh nằm trong tiêu chuẩn của đông y từ 72-80 nhịp trong 1 phút, nếu ai có mạch chạy nhanh hơn 80 nhịp thì gọi l̀à mạch nhiệt, mạch chạy chậm dưới 70 nhịp thì gọi là mạch hàn.

Nếu hiểu được ý nghĩa của mạch đập theo đông y xác định bệnh của bệnh nhân do hàn hay nhiệt gây ra bệnh, thì chúng ta mới thấy tầm quan trọng của mạch đập, nên không gọi là nhịp tim

Từ đó đông y nghe từng bộ mạch của tạng phủ như tim và tiểu trường, gan và mật, phế và đại trường, tỳ và vị (bao tử và lá lách hay tụy tạng), thận và bàng quang...và bắt mạch của đông y đã tìm ra tạng phủ nào có nhịp mạch cao hơn là tạng hay phủ đó đang bị nhiệt thì bị sưng nóng, tạng phủ nào có nhịp mạch thấp hơn là đang bị hàn lạnh co cứng, chai, kết thành khối u, như sạn gan, sạn túi mật, sạn thận, sạm bàng quang… khác với tây y cho là nhịp tim thì mạch đập bất cứ chỗ nào cũng phải giống nhau là hoàn toàn sai, nên tây y ít chú trọng đến bệnh của nhịp mạch, duy có một điều thấy rỏ khi nhịp tim cao mà đo nhiệt kế cao hơn 38 độ C, tây y kết luận là đang bí sốt nhiễm trùng.

Tại sao đông y lại coi trọng về nhịp mạch, vì nhịp mạch thay đổi làm cho khí huyết trong con người thay đổi, thấy rõ nhất khi dùng máy đo áp huyết để khám bệnh, khi nhịp tim thay đổi thì cả số tâm thu là khí lực thay đổi, cà số tâm trương thay đổi là lượng máu mỡ thay đổi, khi đo áp huyết ở 2 tay và 2 chân, đo trước và sau khi ăn đều có nhịp mạch trong tiêu chuẩn 70-80 thì người khỏe, các tạng phủ tốt đều không gây ra bệnh.

I-Nhịp mạch thay đổi lệ thuộc vào đường huyết

Trước hết định hướng của thầy thuốc đông y chữa bệnh là phải tìm ra phương pháp chữa bệnh đúng cho bệnh nhân khỏi bệnh, còn định hướng của thầy thuốc tây y cũng muốn được như vậy nhưng lực bất tòng tâm, vì phải lệ thuộc vào thuốc chữa bệnh do ngành dược sản xuất, thì ngành sản xuất dược họ lại định hướng chế ra thuốc để cầm bệnh và nuôi bệnh suốt đời cho đến khi bệnh nhân chết, thầy thuốc vô tình tiếp tay bán thuốc cho người chế thuốc hại người, cho nên chúng ta không tìm hay nghe thấy thầy thuốc tây y nào giỏi chữa khỏi hẳn bệnh mà không dùng đến thuốc, theo định hướng đó thì các bác sĩ phải cho thuốc chữa bệnh theo đúng quy trình, và nếu bệnh nhân có bị chết cũng đúng theo quy trình, thí dụ như hiện nay thuốc chữa tiểu đường Metformin đã bị thu hồi vì gây ra hậu qủa bệnh nhân chết vì ung thư cũng đúng theo quy trình, mà không ai chịu trách nhiệm cũng đúng theo quy trình của ngành y dược.

Nên chúng ta phải nghiên cứu nguyên nhân về bệnh tiểu đường và cách chữa bệnh tiểu đường hiện nay của tây y đúng hay sai để khỏi bị chết đúng theo quy trình..

1-Khái niệm về thiếu đường, thừa đường, mất đường, thừa mỡ, mất máu mà tây y chưa biết

Căn cứ vào 3 lý thuyết căn bản của tây y :

a-Cơ thể cần mỗi ngày 180g đường glucose để tim và não hoạt động, chức năng não cần 144g, tim cần 36g.

b-Hội Tim Mạch Hoa Kỳ xác định lại nhu cầu đường cho tim hoạt động rõ hơn, tim cần mỗi ngày 9 thìa cà phê đường cát vàng cho người nam, nữ cần 6 thìa cà phê đường. Mỗi thìa cà phê đường là 5g, như vậy có nghĩa là tim cần từ 30-45g đường glucose/ngày.

c-Đường duy trì thân nhiệt trung bình từ 36-36,5 độ C , đường nuôi cơ bắp và dự trữ năng lượng dư thừa thành glycogen trong gan và các mô mỡ .

Như vậy nếu chúng ta không ăn đủ lượng đường cần thiết cho cơ thể thì chúng ta bị thiếu đường là thiếu năng lượng và nhiệt lượng, cơ thể bị lạnh thì nhịp mạch là hàn khi đo áp huyết sẽ có nhịp tim thấp dưới 70, nên nhiều người dùng thuốc chữa bệnh cao áp huyết và thuốc trị tiểu đường thì nhịp tim luôn luôn thấp chỉ còn khoảng 60-65 nhịp là đúng quy trình để cơ thể phát triển thêm nhiều bệnh mới.

Chúng ta để ý khi ăn nhiều đường, cơ thể thừa đường sẽ tăng cân béo phì, nhiệt lượng tăng thì đo áp huyết sẽ có nhịp tim cao hơn 80, nên chúng ta có thể tự biết để điều chỉnh lượng đường sao cho nhịp tim nằm trong tiêu chuẩn 70-80, không bị nhịp tim thấp qụá là hàn do thiếu đường tăng nhiệt lượng gây ra bệnh áp huyết thấp, tay chân sẽ bị lạnh, ăn không tiêu, không để nhịp tim cao qúa là nhiệt cơ thể thừa đường làm tăng nhiệt độ cơ thể sẽ gây ra bệnh cao áp huyết nóng sốt....

Như vậy tiêu chuẩn đường huyết theo đông y không lệ thuộc vào chỉ số tiêu chuẩn đường huyết của tây y chỉ định sai do thuyết âm mưu của thế lực ngầm của các nhà tài phiệt kinh doanh ngành chế tạo thuốc thiếu đạo đức. Nhiều bác sĩ cũng đã biết điều này nhưng bác sĩ ngày nay muốn được hành nghề cũng phải nhắm mắt làm đúng theo quy trình và tiêu chuẩn sai của ngành dược, bác sĩ chỉ là người cho toa bán thuốc cho ngành dược.

Điều quan trọng và nguy hiểm nhất mà chúng ta chưa biết nếu chúng ta kiêng không ăn đường thì theo lý thuyết tim và não sẽ ngưng đập, nhưng trên thực tế tim và não vẫn hoạt động, vậy chúng lấy nguồn đường ở đâu để hoạt động. Chúng lại lấy đường dự trữ glycogen và lấy từ các mô mỡ và các bắp thịt... nên đo đường huyết vẫn đủ cho tim và não hoạt động, trường hợp này gọi là cơ thể mất đường sẽ teo cơ, sụt cân.

Nếu cơ thể tiếp tục mất đường thì tim hoạt động yếu dần gọi là suy tim, não hoạt động yếu dần thì các chức năng hoạt động hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, bài tiết, sinh dục, suy giảm, tế bào bị lão hóa, thoái hóa xương khớp hoại tử.

Nguy hiểm hơn khi đường huyết tụt thấp mà cơ thể không còn đường và mỡ dự trữ thì áp huyết thấp, nhịp tim thấp, cơ thể chúng ta lạnh gân cơ co giật chúng ta sẽ rơi vào hôn mê, đột qụy vì tim ngưng đập, trường hợp này chúng ta thấy rõ nhất ở những người có đường huyết thấp tham dự chạy marathon nửa chừng gân cơ co rút té ngã bị đột qụy chết ngay không cứu kịp.

2-Những trường hợp bệnh cụ thể liên quan đến đường .

Trường hợp 1: thiếu đường :

Có bệnh nhân hỏi bệnh như sau :

1-Khi mình đói mà dường thấp 4- 5mmol/l mà chưa tới giờ ăn thì uống đường được không thày?

Ví dụ : sáng sớm 6h con đo đường 4.8mmol/l nhưng 8h con mơi ăn sáng như vây con có nên uống dường cho đủ 8mmol/l rồi đợi tới 8h ăn cơm không ạ

2-Hoặc con thức khuya con ăn lúc 21h sau ăn 30p đo dường 9.6mmol/l nên con không uống đường nhưng đến 1h sáng đường con còn 5.4mmol/l vậy tới sáng con có cần uống thêm dường cho đủ 10mmol/l không ạ

Trả lời :

Khi đói đường huyết tiêu chuẩn từ 6-8mmol/l, sau khi ăn 30 phút tiêu chuẩn khi no từ 8-11 mmol/l theo tiêu chuẩn Y Tế Thế Giới năm 1979.

1-Khi đi xe hết xăng mà chưa tới nơi thì có đổ xăng được không, tự hỏi sẽ biết câu trả lời đúng. Có nghĩa là khi đói đường huyết đo có 4.5mmol/l là thiếu đường phải uống thêm đường cho đủ tiêu chuẩn đói 6-8mmol/l. Nếu không uống thêm đường thì cơ thể tự động điều chỉnh lượng đường cho tim não hoạt động, nếu cơ thể còn đường và mỡ dự trữ đối với người béo phì, còn đối với người ốm gầy do kiêng đường, không còn đường dự trữ thì đường huyết tụt dần như ngọn đèn cạn dầu sắp tắt sẽ bị đột qụy do tim ngưng đập

2-Từ 21 giờ tối đường 9.6mmol/l đến 1 giờ đường-huyết bị tiêu hao do hoạt động của tim não nên chỉ còn 5.4 mmol/l là trong 4 tiếng đồng hồ đường-huyết đã tụt mất 4.2mmol/l, thì đến 5 giờ sáng, theo lý thuyết tim não sẽ lấy mất luôn 4.2mmol/l còn 0, đến 7 giờ sáng là trong 2 tiếng không cọ́ đường, thì cơ thể nếu còn đường dự trữ glycogen thì sẽ bị rút ra tối thiểu 6mmol/l cho tim hoạt động, nếu cơ thể mất mỡ gầy ốm dần, nếu không còn đường dự trữ, thì lại lấy trong xương tủy, khiến xương mất đường làm thoái hóa xương, xốp xương, loãng xương, lão hóa, lấy tiếp đường trong thần kinh não làm mất tŕi nhớ, lấy hết đường trong các tế bào thì tế bào sẽ bị ung thư... do đó đừng ngạc nhiên mà thấy tại sao đo đường vẫn đủ, nhưng cơ thể thiếu đường từ bên ngoài nhập vào thì tự động rút đường trong cơ thể cho đến bao giờ nguồn đường trong người hết thì ung thư di căn toàn thân hay tế bào thần kinh não chết và tim hết đường để co bóp bơm máu tuần hoàn thì tim ngưng đập mình sẽ đột qụy vì thiếu đường.

Trường hợp 2 : Làm thế nào biết là thừa đường-thiếu đường

Mọi người đều có kinh nghiệm khi dùng đường cát vàng dễ cảm nhận được sự thay đổi nhanh chóng của cơ thể như :

Uống đường xong thì hết mệt tim, hết hoa mắt chóng mặt, hết lạnh, người ấm nóng, lái xe buồn ngủ uống đường thì tỉnh táo, hết đổ mồ hôi tay, hết mờ mắt, hết bệnh đi tiểu đêm nhiều lần.....

Theo đông y bất cứ thức ăn, uống, hay bất cứ dùng loại thuốc nào đều phải biết phân biệt tính chất của nó là dương hay âm, có nghĩa là thuộc về khí hay về máu, tính nóng hay mát gọi là tăng tính nhiệt hay tăng tính hàn, và vị của nó là mặn hay ngọt, hay chua, hay cay, hay đắng, nếu ngọt thì thức ăn hay thuốc đó chạy vào tỳ, cay vào phổi, mặn vào thận, chua vào gan, đắng vào tim, nếu là bổ thì làm tăng khí hay tăng máu, tăng nhịp tim, nếu là tả thì làm hạ khí hay hạ máu, hay hạ nhịp tim....

Tất cả những điều này ngày nay chúng ta không phải là thầy đông y, chỉ cần học môn Khí Công Y Đạo là biết cách đo áp huyết 2 tay, 2 chân, đo đường, đo nhiệt kế, đo pH nước bọt, đo trước khi dùng thức ăn hay thuốc uống, hay trước khi tập các bài tập khí công chữa bệnh và đo lại sau khi dùng thức ăn thuốc uống đó, hay sau khi tập khí công chữa bệnh, rồi so sánh kết qủa, sẽ biết ngay sự thay đổi khí huyết nhịp mạch tốt hay xấu, tốt thì tiếp tục áp dụng, không tốt thì phải bỏ, dù là thuốc bác sĩ cho hay dù là thực phẩm quảng cáo là tốt mà không hợp với tiêu chuẩn áp huyết của mình cũng phải bò.

Chỉ cần áp dụng phương pháp đơn giản này đem ra thử nghiệm đối với mọi loại bệnh là chúng ta biết ngay cách chữa của đông y, tây y hay thực dưỡng, hay phương pháp ăn gạo lức muối mè, hay phương pháp nhịn ăn hay thực phẩm chức năng mình đang dùng đúng hay sai, hay đang dùng thuốc của tây y đúng hay sai. Nếu áp huyết, nhịp tim, đường huyết, nhiệt kế trở về tiêu chuẩn tuổi là đúng, còn ngược lại làm rối loạn áp huyết, tim mạch, rối loạn đường huyết, rối loạn tiêu hóa, rối loạn lipid máu, rối loạn thần kinh... thì phải buông bỏ

Trường hợp 3 : Đường huyết thấp, nhịp tim thấp, thân nhiệt thấp gây ra bệnh cao máu cao mỡ.

Bệnh nhân nam 59 tuổi, bệnh trào ngược thực quản, cao mỡ máu, tê lạnh đau tay chân Đường huyết khi đói 88mg/dl, nhiệt độ tay 34.5 độ C

AH Tay trái 135/88mmHg mạch 54 Tay phải 133/89mmHg mạch 55

AH chân trái 130/87mmHg mạch 52 Chân phả̀i 146/80mmHg mạch 59

Phân tích :

So sánh với áp huyết tiêu chuẩn tuổi :

120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)

Phân tích nguyên nhân trào ngược thực quản :

Theo kinh nghiệm của KCYĐ :

Áp huyết đo bên tay phải khi bụng đói phải cao hơn tay trái 10mmHg l̀à 130mmHg, thì tình trạnh hiện nay 133mmHg cũng tạm được, áp huyết đo bên tay trái phải thấp trước khi ăn là khi lực bao tử chưa căng đầy do chưa có thức ăn, ở tuổi trung niên phải là 120mmHg, còn sau khi ăn no áp huyết tay trái mới được quyền tăng 130mmHg, nhưng thực tế chưa ăn khi đói áp huyết đo bên bao tử vẫn còn cao vượt tiêu chuẩn tuổi là 135mmHg là thức ăn cũ trong bao tử chưa tiêu, và áp huyết 2 tay phải chuyển hóa thuận thức ăn xuống ruột cho bao tử trống rỗng làm giảm áp lực khí của bao tử xuống tình trạng đói là 120mmHg, nhưng thực tế áp lực khí của bao tử đẩy khí và thức ăn lên họng, gọi là trào ngược thực quản, vì thiếu đường chuyển hóa thức ăn sau khi ăn, theo tiêu chuẩn đường huyết của Y Tế Thế Giới năm 1979, khi đói đường huyết 100-140mg/dL, khi no đường huyết 140-200mg/dl.

Đường huyết giống như xăng của xe hơi, thức ăn giống như hàng hóa cần phải đủ xăng chạy đi giao cho hết hàng, nhưng chạy đến nửa chừng thì hết xăng xe không chạy nữa, thì phần hàng còn lại vẫn nằm trên xe. Cũng như vậy, sau khi ăn đường-huyết phải đủ tiêu chuẩn no từ 140-200mg/dL, sau khi tiêu hóa hết thức ăn thì đường dự trữ trong máu còn lại ít nhất 100mg/dl. Nhưng thực tế thức ăn trong bao tử chưa tiêu hết, mà ̣đường huyết dự trữ còn thiếu chỉ có 88mg/dl nên thức ăn còn lại trong bao tử không đủ lượng đường để tiêu hóa hết.

Phân tích về nhiệt lượng khi nhịp tim đúng tiêu chuẩn tốc độ 70-75 nhịp, bơm máu đủ ra đến đầu ngón tay chân thì khi đo nhiệt kế nơi đầu các ngón tay phải nằm trong tiêu chuẩn 36-36,5 độ C, không qúa nhanh làm tăng thân nhiệt trên 37 độ C, nếu qúa chậm làm máu đông chỉ còn 34.5 độ C thì thức ăn trong bao tử không đủ chín thành lỏng trở thành dưỡng trấp biến thành máu, sẽ bị biến thành đàm là chất nhầy và thành mỡ, giống như 1 tô phở có chất béo khi đang nóng thì không thấy váng mỡ thì ăn được, còn khi bị nguội lạnh sẽ bị đóng váng mỡ đặc thành cục ăn nuốt không được.

Áp huyết tâm trương tay trái là lượng thức ăn trong bao tử cao hơn tiêu chuẩn thì lượng thức ăn này sẽ bị bữa ăn sau đẩy xuống ruột chuyển hóa thành mỡ, còn tâm trương bên tay phải thuộc gan cũng cao hơn tiêu chuẩn tuổi là mỡ trong gan vượt tiêu chuẩn sẽ dẫn đến bệnh mỡ bao gan, mỡ bao tim làm xơ vữa mạch vành, mỡ trong máu làm xơ vữa nghẹt các ống mao mạch, máu không ra đến đầu ngón tay chân làm cho các đầu ngón tay tê, lạnh, đau.

Về áp huyết chân theo kinh nghiệm của KCYĐ, áp huyết tâm thu ở chân phải hơn tiêu chuẩn ở tay 10mmHg thì cao nhất là 140mmHg, thực tế chân phải cao hơn, còn chân trái thì không đủ khí lực, nên chân trái yếu hơn chân phải do tâm trương cao 87mmHg là mạch máu có cục mỡ máu bị đông do chân lạnh vì nhịp mạch chân thấp nhất có 52.

Kết luận : Sau khi ăn nếu cơ thể vẫn giữ tiêu chuẩn đường như tây y quy ̣định hạ thấp tiêu chuẩn đường huyết xuống dưới 106mg/dl, không có tiêu chuẩn đói và tiêu chuẩn no, nếu chúng ta duy trì theo tiêu chuẩn này của tây y, thì đường huyết của bệnh nhân này 88mg/dl theo tây y là lý tưởng, nhưng hậu qủa, khi xét nghiệm máu lại bị bệnh cao máu, cao mỡ máu, trào ngược thực quản, tai biến mạch máu não, đột qụy do mỡ máu đông làm tắc lưu thông máu nuôi tim nuôi não....

Dấu hiệu cảnh báo, nếu kiêng đường, ăn nhiều không tiêu, nhịp tim thấp hơn nữa và đường huyết xuống thấp trong đêm các cơ co giật và sẽ bị đột qụy.

Trường hợp 4 : Đường huyết thấp, nhịp tim thấp, thân nhiệt thấp gây ra bệnh chán ăn áp huyết cao.

Bệnh nhân nam 40 tuổi, uống thuốc chữa tiểu đường, giữ đường huyết trong tiêu chuẩn mới của tây y khoảng 90-110mg/dl. gây biến chứng

Sau khi ăn :

AH tay : TT 123/83mmHg mạch 65 TP 124/80mmHg mạch 62

AH chân : CT 139//88mmHg mạch 62 CP 147/86mmHg mạch 69

đường huyết 107 mg/dl, nhiệt kế đo bàn tay 33.8 độ C, đo bàn chân trái chỉ low

Phân tích áp huyết tìm bệnh :

So với áp huyết tiêu chuẩn tuổi :

110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi)

Theo kinh nghiệm của KCYĐ, bất cứ khi nào trong ngày mà cơ thể cảm thấy mệt tim, khó thở, hơi choáng váng, chân tay lạnh, bủn rủn, không muốn làm việc gì, chỉ muốn đi nằm, chúng ta hãy đo đường huyết ngay sẽ thấy đường huyết chỉ còn dưới 120mg/dl, thay vì đi nằm nghỉ cho đỡ mệt, thì dấu hiệu suy tim bắt đầu, vì tim thiếu đường là thiếu năng lượng và nhiệt lượng nhịp tim sẽ giảm thấp người lạnh, chân tay lạnh... Để tránh bị bệnh suy tim, chúng ta pha 1 ly nước ấm với 4 thìa cà phê đường cát vàng uống ngay, tự nhiên các dấu hiệu bệnh trên biến mất cơ thể khỏe lại, tiếp tục làm việc không còn bị mệt.

Như vậy, xét đến trường hợp bệnh nhân này, sau khi ăn đường huyết chỉ có 107mg/dl, theo tiêu chuẩn xét nghiệm máu thử đường huyết của tây y cho phép từ 3,9-5,9mmol/l tương đương 70,2-106.2mg/dl là thuyết âm mưu mục đích tạo ra bệnh tiểu đường cao là nuôi bệnh để phát sinh ra nhiều bệnh mới do hậu qủa cơ thể của chúng ta bị thiếu nhiều đường so với tiêu chuyển cũ của Y Tế Thế Giới năm 1979, nên ngày nay sức khỏe và hệ thống kháng bệnh của chúng ta suy giảm dần vì bị uống qúa nhiều loại thuốc để chữa qúa nhiều loại bệnh.

Hậu qủa của bệnh thiếu đường do thuốc hạ đường hay do truyền thông y tế hù dọa tai hại của đường làm ai cũng kiêng sợ đường, nên thời buổi này hầu như ai cũng bị bệnh ăn không tiêu, trào ngược thực quản, do áp huyết 2 tay chuyển hóa nghịch, khí lực tâm thu không chênh lệch hai tay 10mmHg để chuyến hóa hết thức ăn, mà chỉ chênh lệch hai tay khoảng 1-2-3mmHg thì thức ăn chỉ chuyển hóa được 10-20-30%, thức ăn còn lại trong bao tử không tiêu, chúng ta thấy được qua số tâm trương 2 tay còn cao hơn tiêu chuẩn, do thiếu nhiệt lượng đường chuyển hóa thành máu nên biến thành dàm mỡ, hay loét bao tử do thừa acid, men gan cao, mỡ và máu đóng cục gây xơ vữa mạch làm tắc mạch tuần hoàn máu ở mạch vành và ở các mao mạch dẫn máu ra đầu ngón tay chân, trường hợp của bệnh nhân này bị tê lạnh đau chân trái vì mạch chân trái có 62 là mạch hàn, các ống máu bị xơ vữa. .

Cách chữa :

Muốn tiêu hóa hết thức ăn mà không bị bệnh trào ngược thực quản, dư thừa acid làm loét bao tử, men gan tăng cao áp huyết cao. Chúng ta uống 10 thìa đường sau khi ăn cho đường cao 200mg/dl, nhưng sau khi tập bài Lăn Người đầu sát đất, khi lăn miệng luôn luôn thổi hơi ra, trong 15 phút, đường huyết sẻ xuống còn trong khoảng an toàn 120-130mg/dl.

Tại sao đường xuống nhanh và nhiều thế, chúng ta quên lý thuyết căn bản của tây y là thần kinh não cần nhiều đường để cho chức năng các tạng phủ hoạt động 144g đường glucose, tim cần 36g đường glucose, cho nên khi lăn người máu dẫn đường lên nuôi thần kinh chức năng não thì não đã hấp thụ gần hết lượng đường trong máu, còn các bài tập nào mà không đưa máu lên não thì có tập nhiều đo lại đường huyết vẫn còn cao.

Trường hợp 5 :Áp huyết thấp, đường huyết thấp, nhịp tim thấp, chán ăn, gầy ốm suy nhược thần kinh.

Bệnh nhân nữ 65 tuổi khai bệnh đang dùng thuốc áp huyết và thuốc hạ đường, bị bệnh ăn không tiêu, hay ngáp, mất ngủ, tiểu đêm, hay xuất mồ hôi, hay quên, mỡ máu cao, đau nhức chân tay..

Trước khi ăn :

AH tay trái 108/65mmHg mạch 61, tay phải 105/63mmHg mạch 60 đường huyết 90mg/dl, nhiệt 34 độ C

Sau khi ăn

AH tay trái 105/66mmHg mạch 62, tay phải 107/62mmHg mạch 61 đường huyết 100mg/dl, nhiệt 34,5 độ C

Phân tích áp huyết so với AH tiêu chuẩn tuổi :

130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)

Áp huyết của bệnh nhân này thiếu khi lực co bóp của bao tử là tâm thu tay trái trước khi ăn 108mmHg so với tiêu chuẩn 120mmHg là lực co bóp yếu, mạch 61 so với tiêu chuẩn 70-80 là bao tử hàn lạnh, thì thức ăn trong bao tử bị đóng khối thành cục.

Sau khi ăn thức ăn trong bao tử, từ 65 tăng 66 là ăn không được, chán ăn, ăn ít tăng có 1mmHg, và nhịp tim tăng 1 là bao tử vẫn bị hàn lạnh, và sau khi ăn khí lực bao tử lại giảm lực co bóp, thay vì phải cao hơn 108mmHg so với lúc đói thì lại bị giảm còn 105mmHg nên thức ăn không tiêu vì không được co bóp chuyển hóa, vì thiếu nhiệt lượng đường sau khi ăn phải tăng đường huyết lên 180mg theo tiêu chuẩn no, thực tế thì đường huyết thiếu rất nhiều chỉ có 100mg/dl do uống thuốc hạ thấp đường là nguyên nhân gây ra các bệnh trên mà bệnh nhân đã kể bệnh.

Chán ăn không biết đói vì trước khi ăn áp huyết bên gan phải cao 140mmHg ở tuổi lão niên, thực tế chỉ bằng tâm thu của trẻ em 105mmHg, sau khi ăn tâm thu tăng thêm là 107mmHg là chuyển hóa nghịch, không tiết đủ dịch chất tiêu hóa để chuyển hóa thức ăn, nên thức ăn vẫn còn trong bao tử bị đóng kết khối thành cục, ấn đè bụng bị đau có hòn cục .

Hậu qủa chán ăn, không đủ đường 180mg/dl làm tăng năng lượng và nhiệt lượng để chuyển hóa thức ăn, kích thích thần kinh chức năng não và lục phủ ngũ tạng hoạt động, nên cơ thể thiếu khí, thiếu máu, thiếu đường, thức ăn không hấp thụ và chuyển hóa thành máu mà thành mỡ trở thành xơ vữa các mạch dẩn máu gây đau nhức, thiếu đường nuôi thần kinh não làm mất ngủ....tất cả các dấu hiệu bệnh là hậu qủa của 2 loại thuốc chữa bệnh khống chế áp huyết và đường đang làm hại sức khỏe của mình thay vì phải ngưng dùng thuốc để phục hồi lại sức khỏe cho cơ thể, nhưng lại tin theo tây y phải dùng thuốc suốt đời, theo đạo Phật là mình đang trả nợ tiền cho ngành dược cho đến khi chết mới thoát nợ.

Trường hợp 6 : Tiêm insulin làm mất đường, mất máu, cao mỡ máu xơ vữa mạch hoại tử

Nam bệnh nhân 55 tuổi, kiêng không ăn đường, ăn ít cơm.

Sáng đo đường huyết 300mg/dl

Sau ăn đo đường huyết 95mg/dl

Đo áp huyết 2 tay sau khi ăn, nhiệt kế trên tay và chân chỉ low, không đo được

TT 100/58mmHg/55 TP 93/58mmHg/59

CT 116/50mmHg/58 CP 100/45mmHg/57

Phân tích so sánh với áp huyết tiêu chuẩn tuổi :

120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)

Thei kinh nghiệm của KCYĐ, áp huyết bên tay trái thuộc bao tử sau khi ăn phải cao hơn tay phải 10mmHg theo tiêu chuẩn tuổi là 130mmHgm thực tế bệnh nhân này chỉ có 100mmHg là khí co bóp bao tử yếu không đủ lực co bóp thức ăn. Khi ăn, thức ăn vào phải đầy bao ttử làm tăng tâm trương theo tiêu chuẩn tối đa 80mmHg, thực tế do ăn ít tâm trương thấp có 58mmHg, nhịp mạch bao tử theo tiêu chuẩn tuổi 70-75 nhưng thực tế qúa thấp chỉ có 55mmHg là bao tử hàn lạnh thì thức ăn trong bao tử bị đông đặc cứng thành hòn cục, nguyên nhân bao tử thiếu năng lượng và nhiệt lượng là đường cát vàng theo tiêu chuẩn đường huyết của Y Tế Thế Giới năm 1979 sau khi ăn đường huyết từ 140-200mg/dl, nhưng vì tiêm insulin sau khi ăn chỉ còn 95mg/dl đúng theo định hướng cố tình tạo thêm bệnh cho ngành dược bán được nhiều thuốc chữa hậu qủa của thiếu đường. Khi bao tử thiếu đường chuyển hóa thức ăn không thành máu mà biến thành đàm mỡ nên tâm trương bên tay phải thuộc gan không tăng được lượng máu chỉ thấp có 58mmHg, so với tiêu chuẩn tuổi là 80mmHg, nên bệnh nhân này thiếu máu, và cơ thể lạnh, máu đông trong các ống dẫn máu tuần hoàn là xơ vữa mạch máu gây tắc nghẽn không đủ máu xuống chân, tâm trương ở chân chỉ tĩnh mạch chân bị hẹp không có máu xuống nuôi chân, da chân lạnh gây ra da chân hoại tử, ngoài ra thiếu đường thiếu máu lên não làm rụng tóc, mất trí nhớ.

Riêng về đường chúng ta phải thắc mắc, bệnh nhân kiêng không ăn đường, ăn ít cơm, sau khi ăn đường huyết khoảng 95-100mg/dl, sáng thứ dậy đo đường huyết từ 300-400mg/dl thì đường không ăn vào làm sao đường huyết lại tăng.

Như lý thuyết tây y đã cho biết cơ thể chúng ta ngày nào cũng cần 180g đường glucose trực tiếp từ đường cát vàng theo Hội Tim Mạch Hoa Kỳ hướng dẫn chứ không phải chờ đường từ cơm rau củ qủa được cơ thể chế biến thành đường glucose, vì đường này không có năng lượng và nhiệt lượng, là không làm cho mình khỏe, không làm tăng áp huyết, tăng thân nhiệt và tăng nhiệt độ đầu tay chân.

Vì cơ thể thiếu đường ăn vào cho tim não hoạt động thì cơ thể tự rút đường từ xương tủy não trong người ra làm loãng xương mục xương, làm chết các dây thần kinh, thoái hóa xương khớp đĩa đệm, như vậy mỗi ngày tiêm insulin thì đường trong cơ thể bị mất đi khoảng 300mg/dl.

Hãy thử nghiệm ngưng không tiêm insulin thì đo đường mỗi sáng không cao 300-500mg/dl thì cơ thể chỉ mất ít đường khoảng 140-200mg/dl đủ đường cho tim hoạt động. Nhưng nếu ăn thêm đường vào như 10 thìa đường, đo đường huyết của 10 thìa đường tương đương 100mg/dl là đường dương thì cơ thể được bù lại đường đã mất, thì khi đo đường lại thấy đường huyết thấp khoảng 70mg/dl nhưng là đường dương làm tăng nhịp tim và nhiệt độ tay, cứ thế uống thêm 10 thìa đường thì đường trả nợ cho cơ thể vừa tăng nhịi tim, tăng thân nhiệt, đó là lý do tại sao uống đến mấy chục thìa đường mà đường không tăng, nhưng tăng nhịp tim, tăng thân nhiệt, khi trả lại đường nhiệt lượng lên đúng tiêu chuẩn đường huyết theo Y Tế Thế Giới năm 1979, áp huyết và nhịp tim nằm trong tiêu chuẩn 70-80, nhiệt kế trong tiêu chuẩn 36-36,5 độ C thì lúc đó cơ thể đủ đường nó sẽ không cần đường nhiều nữa.

Nếu không theo đõi đường huyết bằng cách đo áp huyết, đường huyết, nhiệt kế mỗi ngày lọt vào tiêu chuẩn, mà cứ uống nhiều đường tiếp thì lại làm tăng áp huyết, tăng thân nhiệt, tăng đường huyết dương, tăng nhiệt độ thì lại bị bệnh tiêu khát tiểu đường người nóng cao áp huyết và cao đường.

Trường hợp 7 : Nhờ nhịp tim cho biết chúng ta bị tây y lừa về đường huyết cao từ cơm và rau củ qủa không phải là bệnh tiểu đường

Nhận xét 6 trường hợp trên chúng ta nhận thấy :

Nhóm 1-

Nhịp tim thấp dưới 70 thì đường huyết thấp dưới 100mg/dl, nhiệt kế đo ở đầu ngón tay chân chỉ thấp dưới 35 độ C là người có bệnh đường huyết thấp hypoglycemia

Nhóm 2-

Nhịp tim cao trên 80 thì đường huyết cao trên 180mg/dl và nhiệt kế đo ở đầu ngón tay chân chỉ cao trên 36.5 độ C là người có bệnh đường huyết cao hyperglycemia

Nhóm 3-

Nhưng trên thực tế, chúng ta kiêng không ăn đường, sợ đường, chỉ ăn nhiều cơm canh và rau củ qủa, sau khi ăn đo đường cao như 180mg/dl thì không phải là bệnh tiểu đường và không có dấu hiệu của bệnh tiểu đường, không cần phải uống thuốc trị bệnh tiểu đường, nhưng tại sao chúng ta lại bị tăy y lừa gạt là bệnh tiểu đường.

Không ai biết những người này bị liệt kê vào danh sách bệnh nhân bị bệnh tiểu đường lại chiếm đa số nhiều hơn vì bị đưa vào tầm ngắm theo thuyết ăm mưu về bệnh tiểu đường, nên ôm hết cả 3 nhóm đều phải dùng thuốc trị tiểu đường, thì nhóm 3 bị oan, và khi hạ áp huyết thì nhóm 1 thiếu đường cũng bị oan và cũng bị chết nhiều nhất vì phải dùng đến thuốc tiêm insulin suốt đời cho đến chết mà không biết mình bị chết oan.

Khoa học phản khoa học ở điểm này : Công thức đường glucose là C6H12O6 trị số phân tử gram là 18mg/dL. Còn đường tinh bột cơm gạo canh rau củ qủa vừa là glucose làm tăng thân nhiệt và nhịp tim vừa là đường fructose làm giàm thân nhiệt và nhịp tim, có công thức hỗn hợp là C6H12O6 + C6H10O5 trở thành đường sucrose C12H22O11 có trị số phân tử gram là 34,2mg/dl.

Nếu sau khi ăn, chúng ta ăn nhiều đường glucose mà đo đường cao 180mg/dl chia cho chỉ số 18 của đường glucose thì đường huyết glucose có 10mmol/l thì vẫn còn nằm trong tiêu chuẩn Y Tế Thế Giới năm 1979.

Nhưng chúng ta kiêng không ăn đường chỉ ăn cơm, tinh bột, canh rau củ qủa là đường sucrose thì lấy 180mg/dl của đường sucrose chia cho 34.2 đổi ra đường huyết glucose thì chỉ có 5,3mmol/l là đang thiếu đường, so sánh đường huyết sucrose 180mg/dl chỉ bằng 5,3mmol/l đường huyết glucose thì rơi vào nhóm 1, nhịp tim thấp, nhiệt kế đo đầu ngón tay chân lạnh.

Vậy khi nào chúng ta kiêng đường chỉ ăn cơm canh rau củ qủa mà đo đường huyết cao, nhịp tim thấp, đầu ngón chân tay lạnh thì không phải là bệnh tiểu đường.

Nhưng để vui lòng khách đến vừa lòng khách đi không bị rắc rối với các bác sỉ và các bảo hiểm y tế, đối với các bác sĩ cho toa thuốc trị tiểu đường thì mình cũng vui vẻ nhận, nhưng để bảo vệ sức khỏe của mình uống hay không là do mình định đoạt .

Do đo tôi vẫn ăn nhiều đường, nhiều rau củ qủa, mà đường huyết cùa tôi khoảng 120-300mg/dl hơn 40 năm vẫn khỏe, nằm trong áp huyết và nhịp tim tiêu chuẩn, nhiệt kế đo đầu ngón tay chân trong tiêu chuẩn, theo dõi kinh nghiệm bản thân mới tìm ra sự thật về bệnh tiểu đường là thuyết âm mưu định hướng chữa bệnh theo đúng quy trình, uống thuốc đúng quy trình và chết cũng đúng quy trình mà chúng ta thường nghe nói : chết vì bệnh tiểu đường, thay vì phải nói chết vì thuốc chữa bệnh tiểu đường và tiêm insulin.

Kết luận :

Chúng ta có nghĩ rằng tây y đang có thế lực ngầm âm mưu ăn cắp đường mà các bác sĩ vô tình tiếp tay cho âm mưu này, rút bớt đường trong cơ thể chúng ta bằng insulin và bằng cách hạ thấp tiêu chuẩn đường huyết trong bữa ăn và hạ thấp đường huyết khi xét nghiệm HbA1C, như tố cáo của bệnh nhân này không :

Hôm nay con mới nhận được kết quả của thử máu, mức đường HbA1C của con là 5.6% và họ đã ha thấp range xuống là 4.8% - 5.6% là tốt, ngoài ra là xấu ! Lúc trước range là 5% - 6,5 %, nhưng mỡ máu cholesterol con cao LDL 190, như vậy từ bây giờ sẽ có nhiều người bị bệnh tiểu đường làm cơ thể mất đường làm mỡ máu tăng cao do thiếu đường nhiệt lượng để chuyển hóa hết thức ăn thành máu mà bị chuyển hóa thành mỡ hơn, đúng như Thầy đã nói. (V.Lan)

 

 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét