Video :
I-Theo Cơ quan CDC Hoa Kỳ :
Cơ quan phòng chống dịch CDC Hoa Kỳ đang thu thập dữ liệu hội chứng hậu covid, mà hiện nay họ chưa nắm rõ và chưa hiểu tại sao trong 2 tuần sau tiêm vaccine cơ thể vẫn khỏẻ mạnh, rồi từ tuần thứ 3 trở đi có những biến chứng mà họ gọi là hội chứng hậu covid mà các nhà bác học trên thế giới đang cố gắng tìm hiểu vấn đề này, họ không biết là ai sẽ bị, ai có nguy cơ có những hiện tượng của biến chứng sau tiêm rất nhiều và đa dạng đã ảnh hưởng làm suy yếu đến các cơ quan nội .
Tây y giải thích nhiệm vụ của hệ miễn nhiễm đi đánh virus, vi trùng, bảo vệ cơ thể, khi rối loạn hệ miễn nhiễm, immune system disorder, thay vì đánh vi trùng, virus, nó lai đánh luôn cả chính mình, đánh vào tim làm suy tim, đánh vào não ảnh hưởng đến óc của mình, đánh vào thận sẽ yếu thận,...hay khi đi bộ chút xíu thấy mệt, khó thở, nhức đầu, mệt mỏi, hồi hộp, tiêu chảy, bệnh từ đầu đến chân ảnh hưởng tất cả các cơ quan nội tạng, ngành y khoa có tên gọi là multi-organes effects nó liên quan đến hệ miễn nhiễm của mỗi người.
1-Về thần kinh liên quan đến não :
Bệnh não sương mù khiến bệnh nhân mất ý thức không còn suy nghĩ nói năng chín chắn, mạch lạc rõ ràng, hay quên, tây y chụp hình thấy được cơ quan não bị tổn thương gây ra nhức nặng đầu, trí nhớ lơ mơ, có những quyết định không sáng suốt, có người đã tiêm xong 3 mũi vẫn bị covid, khi bị covid, 5 ngày đi làm lại bình thường, không có triệu chứng gì, nhưng sau 4 tuần hội chứng hậu covid xuất hiện, bệnh nhân chia xẻ với người khác là bị lơ mơ như khi đi đường đến ngã ba, không biết phải quẹo trái hay phải, hay định làm việc gì đó lại quên mất không nhớ,
Tây y chia làm 3 giai đoạn, từ nhẹ đến nặng :
Giai đoạn sớm : sau 4 tuần có di chứng triệu chứng hậu covid là giai đoạn sớm tây y gọi là early period.
Giai đoạn trung bình từ 2-5 tháng là giai đoạn trung trung intermediate period,
Giai đoạn nặng mãn tính : từ 6 tháng trở lên là chronique period, kinh niên, có bác sĩ đã dẫn chứng chuyện một cô đầu bếp nổi tiếng bị mất mùi và vị giác để nêm nếm trên 6 tháng, nên khi nấu ăn chỉ nêm nếm theo thói quen
2-Sức khỏe tâm lý :
Tây y test nhiều cách để thử xem bệnh nhân có bị mất trí nhớ, hay trầm cảm, chán đời,... nhưng họ thấy có hai bệnh lo lắng và trầm cảm nhiều nhất,
Khi hỏi một người như hôm nay cô có cảm tưởng nhiều năng lực để làm việc không, thì đa số trả lời là không có đủ năng lực để làm việc như bình trường như trước đây,
Có những bênh nhân đang nằm phòng cấp cứu, họ vẫn bị bệnh tâm lý như lo lăng tim hồi hộp sợ hãi khi xuất viện, cơ quan CDC vẫn đang tìm hiểu vì vẫn chưa nắm rõ được nguyên nhân,
Nhiều người đã đặt câu hỏi với chương trình Y Học Phổ Thông, của đài Người Việt TV ở California do cô Ngọc Khanh dẫn chương trình cùng với bác sĩ Nguyễn Bảo Khanh về đề tài di chứng hậu covid.
Đa số họ nói, sau khi tiêm, tôi không có triệu chứng gì hết, chỉ bị cảm cúm thôi, nhưng không hiểu sao sau khi tôi hết bệnh lại xẩy ra hàng loạt triệu chứng và cảm thấy rằng tôi không còn sức khỏe
3-Chức năng về phổi :
Sau khi tiêm, người ta vẫn bị ngộp thở, khó thở, ho rất nhiều, khi thử oxy trong máu thì các bệnh nhân này cần rất nhiều oxy hơn người bình thường, ngoài triệu chứng, tây y đo bằng các máy móc rõ ràng thấy là 2/3 những bệnh nhân này cần máy trợ thở oxy mới khỏe được, Khi bệnh nhân khỏe đi chụp hình phổi thấy vẫn còn đốm trắng nên cần phải được bác sĩ phổi theo dõi mỗi 2 tháng 1 lần, theo bác sĩ có trên 62% khi chụp phổi có thay đổi.
4-Chức năng cuộc sống bị ảnh hưởng như thế nào :
Khi bệnh nhân đi bộ 30 phút mỗi ngày khi chưa bị bệnh, nhưng khi di chứng hậu covid thì việc đi bộ như trước rất là khó khăn vì rất mau mệt sau khi đi được 5-10 phút, họ muốn thôi, do đó khi làm việc, đi đứng bị mệt mỏi có thể bị mất việc, các tài xế bị di chứng sẽ không còn sức lái xe
5-Chức năng tim :
Đa:số bệnh nhân cảm thấy tức ngực, nhưng khi đi khám tim bác sĩ tìm không ra bệnh, bệnh nhân cảm thấy hồi hộp tim đập mạnh, loạn nhịp, tây y cũng đang tìm hiểu nguyên nhân khác, có thể do suy yếu hệ miễn nhiễm, vì rất khó thử hệ miễn nhiễm
6-Về da :
Bị rụng tóc do di chứng hậu covid, chải tóc đến đâu rụng đến đó, hay da nổi mẩn
Theo kinh nghiệm tây y khi thử hệ miễn nhiễm bí rối loạn, nếu nó đánh vào gan sẽ bi ảnh hưởng suy gan, hay thường xẩy ra đau đầu gối, đánh vào đầu thì bị rụng tóc đều hết, khác với rụng tóc từng mảng là do bệnh căng thẳng thần kinh stress,
7-Với các em nhỏ :
Các em bị ảnh hưởng hậu covid thường bị nhức đầu, mệt mỏi, yếu sức, uể oải, đau nhức người, không tập trung,
Cơ quan CDC khuyên các em nên nói với các thầy cố vấn hay y tá của trường học, để họ thu xếp cho các em các giờ học, giờ thi, đặc biệt hơn
Đặc biệt các trẻ em tự nhiên bị sưng hết các nội tạng đủ nơi hết như sưng xương khớp, gan, thận...rất là nguy hiểm gọi là MIS multi immune syndrome là hội chứng đa miễn dịch, đa số ảnh hưởng cho các trẻ em
Kết thúc chương trình Y Học Phổ Thông, bác sĩ Nguyễn Bảo Khanh khuyên chúng ta nên chích ngừa mũi tăng cường.
II-Theo Cơ Quan Y Tế Canada
Tình trạng này có thể ảnh hưởng đến cả người lớn và trẻ em.
1-Triêu chứng đối với người lớn :
Tình trạng sau COVID-19 có thể ảnh hưởng đến mọi người theo những cách khác nhau. Các triệu chứng phổ biến nhất mà chúng ta biết ở người lớn bao gồm:
Sự mệt mỏi
Vấn đề về bộ nhớ
Rối loạn giấc ngủ
Hụt hơi
Lo lắng và trầm cảm
Đau và khó chịu chung
Khó suy nghĩ hoặc tập trung
Rối loạn căng thẳng sau chấn thương (PTSD)
Đã có báo cáo về hơn 100 triệu chứng hoặc khó khăn với các hoạt động hàng ngày. Khoảng 80% người lớn báo cáo có 1 hoặc nhiều triệu chứng trong thời gian ngắn (4 đến 12 tuần sau khi nhiễm COVID-19 ban đầu).
Khoảng 60% báo cáo có 1 hoặc nhiều triệu chứng trong thời gian dài (hơn 12 tuần sau khi nhiễm COVID-19 ban đầu). Và 10% nói rằng họ cũng không thể trở lại làm việc trong thời gian dài.
2-Triệu chứng đối với trẻ em :
Các triệu chứng phổ biến nhất mà chúng ta biết ở trẻ em bao gồm:
Sự mệt mỏi
Đau đầu
Giảm cân
Đau cơ
Rối loạn giấc ngủ
Nghẹt mũi hoặc chảy nước mũi
Khó suy nghĩ hoặc tập trung
Khoảng 58% trẻ em có 1 hoặc nhiều triệu chứng từ 4 tuần trở lên sau lần nhiễm COVID-19 ban đầu.
Các triệu chứng này có thể từ nhẹ đến nặng, đôi khi có thể biến mất và xuất hiện trở lại. Một số bệnh nhân cho biết việc gắng sức quá mức (cả về tinh thần và thể chất) có thể khiến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn.
3-Sức khỏe tinh thần
Mặc dù cảm thấy nhiều loại cảm xúc vào thời điểm này là bình thường, nhưng một số cảm giác hoặc triệu chứng có thể cho thấy bạn hoặc người thân cần được giúp đỡ.
4-Phòng ngừa, chẩn đoán và điều trị
Chúng tôi không biết nguyên nhân gây ra tình trạng COVID-19. Cách tốt nhất để ngăn ngừa nó là thực hiện các biện pháp để ngăn ngừa COVID-19, như tiêm chủng.
Hiện không có cách duy nhất để chẩn đoán tình trạng hậu COVID-19 . Tổ chức Y tế Thế giới đang làm việc để phát triển một quy trình chẩn đoán để các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tuân theo.
IV-Theo kinh nghiệm của môn Khí Công Y đạo
Di chứng hậu covid theo tây y hiện nay chưa biết rõ nguyên nhân, nhưng cả Mỹ và Canada đều đồng ý do rối loạn chức năng hệ miễm dịch.
Còn theo lý thuyết cổ điển của tây y về hệ miễn dịch là bảo vệ con người, tăng sức đề kháng ngăn ngừa phòng chống bệnh và tiêu diệt tác nhân gây bệnh do nhiễm trùng hay virus xâm nhập vào cơ thể.
Như vậy trong hệ miễn dịch phải có rất nhiều kháng thể để chống lại kháng nguyên gây bệnh, Tây y gọi chất kháng thể là glycoprotein và lipidprotein, ngoài ra còn phải có đại thực bào là các bạch cầu được sản xuất từ máu do nguồn cung cấp thức ăn mỗi ngày, khi thức ăn vào cơ thể được chuyển hóa phân loại thành 4 chất chính để nuôi hơn 40 ngàn tỷ tế bào trong cơ thể là glucose, protein,lipid, oxy, số lượng 4 chất này chúng ta thấy được bằng máy đo áp huyết và máy đo đường trước và sau mỗi bữa ăn để biết xem chúng ta ăn đủ hay thiếu, đúng hay sai như kết qủa của 3 số đo áp huyết :
Áp huyết số thứ nhất tâm thu là tổng số khí oxy có trong cơ thể,
Áp huyết tâm trương là chất đặc từ thức ăn đo áp huyết bên tay trái có trong bao tử khi đói thấp, khi ăn no phải cao, khi đo bên tay phải là lượng máu từ thức ăn được chuyển hóa thành máu gồm máu, mỡ, nước.
Áp huyết số thứ ba là tốc độ bơm máu tuần hoàn đi nuôi 40 ngàn tỷ tế bào phải trong tiêu chuẩn gọi là nhịp tim 70-80. Nhịp tim lệ thuộc vào thời tiết và lượng đường trong máu.
Khi thời tiết ấm áp nhịp tim là tốc độ bơm máu 70-80 không thay đổi, nhưng khi trời lạnh máu sẽ đặc hơn, nên tốc độ bơm máu chậm hơn, thấp từ 69 xuống 55, càng thấp thì người càng lạnh, máu càng bị đông, giống như mùa hè thì nước chảy được, muà đông thì nước chảy chậm hay đóng thành băng,
Muốn giữ tốc độ bơm máu bình thường cần phải giữ thân nhiệt 36.5-37 độ C ở mùa lạnh để cho máu trong cơ thể không bị đông , kiểm chứng được bằng máy đo áp huyết đo nhịp tim không được thấp dưới 70, chứ không phải hơ nóng chân tay chỉ làm ấm người ngoài da, chứ không phải làm ấm máu. Muốn làm ấm máu phải uống nhiều đường cát vàng.
Sự khác biệt giữa sưởi ấm giả tạo và làm ấm máu, chúng ta kiểm chứng được bằng máy đo đường huyết như sau :
Khi cơ thể bị lạnh đo nhịp tim, có 3 trường hợp xẩy ra để phân biệt đúng sai : :
a-Theo KCYĐ, bình thường nhịp tim tương quan với lượng đường trong máu, thí dụ đo nhiệt độ đầu ngón tay út là nhiệt độ của chức năng tim 36.5 độ C thì khi đo đường huyết sẽ tương đường từ 8-10mmol/l
b-Khi trời lạnh bên ngoài ảnh hưởng đến cơ thể làm giảm nhịp tim từ 75 xuống còn 65, thì đo đường huyết từ 8-10mmoil/l bị giảm xuống còn 5mmol/l, kiểm chứng bằng nhiệt kế đo đầu ngón tay út bị tụt thấp dưới 34 độ C hay súng bắn nhiệt kế chỉ low ở các ngón chân. Kết luận khi người lạnh đường huyết bị tụt thấp là cơ thể thiếu đường, phải uống thêm đường cát vàng gọi là đường dương làm tăng thân nhiệt lên bình thường 36-37 độ C, tăng nhịp tim lên bình thường 70-80, làm tăng lượng đường lên trở lại tiêu chuẩn 8-10mmol/l
c-Khi trời lạnh đo áp huyết sẽ thấy nhịp tim từ bình thường 70-80 bị tụt xuống thấp còn 65, đường huyết từ 8-10mmol/l tụt thấp còn 5mmol/l, nhiệt độ tay chân 34 độ C hay máy chỉ low là thấp qúa máy không đo được. Khi chúng ta chữa cho người ấm bằng cách nằm trong chăn cho ấm hay sưởi tay chân cho ấm, khi đo nhiệt độ từ thấp tăng lên 37 độ C, nhưng đo đường vẫn thấp 5mmol/l, nhịp tim vẫn thấp 65 vẫn không lên, là cơ thể vẫn bị thiếu đường, và điểm đặc biệt cần nhớ khi có nhịp tim thấp là máu trong cơ thể bị đặc, thì lực bơm máu phải tự động tăng cao nên khi đo áp huyất số tâm thu cao trên 170mmHg có dấu hiệu đau nhức đầu, máu đặc khó thở do máu đông, khi uống 10 thìa cà phê đường cát vàng làm thân nhiệt ấm làm tan máu đông chảy dễ thì tốc độ bơm máu tăng nhịp tim tăng sẽ hết đau nhức đầu.
A-Xét về nguyên nhân và hậu qủa của hội chứng sau tiêm theo KCYĐ :
1-Nguyên nhân thứ nhất :
Chúng ta thấy tây y đang phân tích tìm hiểu nguyên nhân tại sao xẩy ra di chứng sau tiêm, có nghĩa là chỉ xẩy ra với người đã tiêm vaccine ngừa cúm, chứ không có những di chứng này đối với người không tiêm, như vậy nguyên nhân do vaccines.
2-Các nguyên nhân của các di chứng sau tiêm :
Sự mệt mỏi : Nguyên nhân do nhịp tim chậm, tốc độ bơm máu không đến nuôi các tế bào đầy đủ
Vấn đề về bộ nhớ , Khó suy nghĩ hoặc tập trung: Nguyên nhân oxy và máu không đủ nhiệt lượng đẩy máu lên đầu nuôi thần kinh não
Rối loạn giấc ngủ : Do chức năng thần kinh thiếu máu, thiếu oxy, thiếu nhiệt, thiếu đường, đông máu nhẹ gọi là hội chứng sương mù, thiếu đường chuyển hóa thức ăn nên ăn không tiêu,
Hụt hơi : Thiếu oxy và thiếu đường nuôi thần kinh phế vị bị co rút nên thở ngắn hụt hơi
Lo lắng và trầm cảm ; Nguyên nhân thiếu khí lực tâm thu, thiếu lượng máu tâm trương, thiếu lượng đường nuôi thần kinh não
Đau và khó chịu chung : Các tế bào cơ xương, thần kinh, tế bào nội tạng không được tim bơm máu đến nuôi dưỡng do máu đông, vì nhịp tim thấp do thiếu đường
Rối loạn căng thẳng sau chấn thương (PTSD)
Tây y cho rằng rối loại chức năng hệ miễn dịch, thay vì kháng thể phải đánh địch là kháng nguyên, lại đánh chính mình.
Điều này nghe có vẻ là đúng do tây y tráo đổi khái niệm về đường huyết và kháng thể
Theo lý thuyết tây y các tế bào được nuôi sống phát triển khỏe mạnh không bệnh tật cần 4 chất từ thức ăn là glucose, protein, lipid, oxy, trong đạo học 4 chất này lả Đất, Nước, Gió, Lửa, 4 chất này thấy biết được nhờ máy đo áp huyết, máy đo đường huyết, nhiệt kế và dùng giấy qùy thử pH nước bọt để biết môi trường máu trong cơ thể là nóng hay lạnh, nóng là môi trường kiềm pH từ 7.5 trở lên, lạnh là môi trường acid thấp pH dưới 6.5
Trọng lượng cơ thể có chất đặc ví như Đất, phát triển nhờ vào thức ăn trên đất
Có chất nước là máu và các dịch chất do sự kết hợp củ 2 chất glucose và protein biến thành máu vừa bổ sung cho hệ dinh dưỡng nuôi cơ thể phát triển, vừa bổ sung cho hệ miễn dịch tạo ra kháng thể từ chất glycoprotein và lipidprotein chúng ta mới có tên 5 loại kháng thể IgG, IgM, IgA, IgD, IgE, T-cell, và đại thực bào bạch cầu, và tiểu cầu để chữa lành các vết thương và các tế bào bệnh.
Có chất Gió là hơi thở, là dưỡng khi oxy duy trì lượng máu và hồng cầu
Có chất Lửa để duy trì thân nhiệt để giữ cho máu không bị đông đặc là Glucose hay đường dương từ đường cát vàng là pH kiềm dùng để chữa các loại bệnh. Đường cát trắng, mật ong hay các loại đường nào khác khi thử pH là acid là loại đường gây ra bệnh ung thư.
Kiểm chứng bằng máy đo áp huyết thì 4 chất nuôi tế bào chúng ta thấy được :
3-Trọng lượng cơ thể là chất ĐẤT, là bảng tiêu chuẩn áp huyết theo tuổi :
95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)
100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 60-70 là áp huyết ởtuổi thiếu niên (13–17 tuổi)
110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)
Thí dụ tuổi trung niên áp huyết phải là :
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
Nếu đo áp huyết thấp chỉ băng tuổi thiếu nhi là thiếu chất Đất hay cơ thể gầy yếu, thiếu dinh dưỡng.
95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)
Số tâm thu là khí lực oxy trong cơ thể là chất GIÓ
Số tâm trương là máu, là chất NƯỚC
Số nhịp tim là nhiệt lượng trong máu nóng hay lạnh là chất LỬA
4-Tại sao gọi là đánh tráo khái niệm về đường :
Theo lý thuyết tây y, tế bào cần 4 chất Glucose, Protein, Lipid, Oxy
Như chúng ta đã biết Glucose kết hợp với Protein thành máu, trên thực tế đã chứng minh từ khi có sữa đặc có đường, sữa đặc là chất bột protein, pha với đường, nên trẻ sơ sinh không bú sữa mẹ, chỉ bú sữa bình từ sữa đặc có đường mà chúng lớn khôn, cơ thể phát triển khỏe mạnh.
Ngày nay tây y cho rằng không cần đường glucose là đã đánh tráo đổi kh́ái niệm là trong protein có đường nên gọi protein là bột đường, thì đường này chỉ là chất ngọt, không tăng thân nhiệt, không tăng nhịp tim, không tạo máu, chỉ béo mỡ, vẫn thiếu máu, và chí có protein và chất ngọt trong protein mà gọi là đường thì cơ thể không có kháng thể glycoprotein, chỉ có lipidprotein, do đó ngày nay hệ miễn dịch con người yếu dần, quanh năm suốt tháng phải phụ vào tân dược.
Trên thực tế không thể nói 100g bột là 100g đường được, giống như các loại tiền tệ, không thể nói 100 đồng VN là 100 đồng Mỹ được. Và cũng không thể nói được 100g bột làm tăng nhịp tim hay thân nhiệt cơ thể bằng 100g đường được, từ đây chúng ta mới không ngạc nhiên tại sao đo đường cao 300mg/dl mà nhịp tim vẫn thấp, người vẫn lạnh nhiệt độ thấp, máu vẫn bị đông, vì đường này không có giá trị là chất LỬA giúp cho máu tuần hoàn.
Còn chứng minh bằng khoa học chỉ có đường dương glucose có trọng lượng phân tử là 18, còn chất ngọt trong protein trong thức ăn là đường sucrose có trọng lượng phân tử là 34.2, thì theo tiêu chuẩn đường huyết glucose mà cơ quan y tế thế giới ban hành trong năm 1979, khi đói đường glucose trong máu phải từ 6-8 mmol/l, khi no từ 8-11mmol/l.
Đường huyết bị lộn xộn từ khi Mỹ có máy đo theo đơn vị mg/dl, thì khi đổi mmol/l sang mg/dl thì láy 6mmol/l nhân với 18 bằng 108mg/dl và 11mmol/l nhân 18 bằng 198mg/dl gọi chẵn là 200mg/dl, hay đổi từ mg/dl thì chia cho 18 lại bằng 11mmol/l
Nhưng ngày nay kiêng ăn đường cát vàng, chỉ là chất ngọt trong tinh bột, rau của qủa thì không phải là đường glucose, thí dụ sau khi ăn 1 đĩa bánh cuốn đo đường cao 200mg/dl, nên mg/dl không chia cho 18 mà chia cho trọng lượng phân tử 34.2 thì chỉ có giá trị bằng 5.8mmol/l của đường glucose là ăn bánh cuốn vẫn không đủ đường nuôi tế bào, tăng nhịp tim hay tăng thân nhiệt, và cũng không đủ đường tạo máu và tạo kháng thể.
Ngày xưa ông bà ta không ăn đường glucose, nhưng ăn 5 chén cơm, nếu có máy đo đường huyết thời đó theo như máy đo hiện thời là 400mg/dl, tây y đã kết luận đường huyết cao phải tiêm insulin, nếu không đường cao sẽ bị hoại tử. Trên thực tế ngày xưa ăn 5 chén cơm đường cao không bị hoại tử vì 400mg/dl chia cho 34.2 chỉ bằng 11.7mmol/l nên cơ thể vẫn đủ nhiệt lượng, thân nhiệt đủ ấm, tốc độ bơm máu đúng tiêu chuẩn 70-80.
Ngày nay vì tây y đánh tráo khái niện protein đã có đường, ăn nhiều cơm gạo tinh bột đường cao bị hoại tử, thì đáng lẽ ngày xưa đa số dân VN sẽ phải bị hoại tử nhiều nhất, nhưng dân VN thời đó không bị hoại tử vì không bị chữa bệnh tiểu đường là tiêm insulin, ngày này đường huyết cao do tinh bột là cơ thể đã thiếu đường trầm trọng không đủ thân nhiệt đã làm máu đông, không đủ tạo máu, nên vừa, thiếu LỬA, thiếu khí là thiếu chất GIÓ, vừa thiếu máu là thiếu NƯỚC,
5-Nguyên nhân rối loạn hệ miễn dịch
Sau khi tiêm 2 mũi vaccine đối với cơ thể là đưa kháng nguyên vào cơ thể để cơ thể phản ứng lại thu gom kháng thể chống bệnh là cho cơ thể thực tập đánh trận, khi đo kháng thể có thấy tăng, có nghĩa cơ thể huy động đường trong cơ thể phối hợp với protein trong thức ăn tạo ra glycoprotein theo lý thuyết, nhưng vì chúng ta không ăn đường cát vàng, nên thiếu glucose, còn chất ngọt trong thức ăn không phải là glucose mà sucrose trong thực phẩm được cơ thể chuyển hóa dần thành glucose để nuôi cơ bắp, cơ xương, nuôi thần kinh não, nay phải rút đường glucose trong cơ bắp, trong xương tủy, trong não để sung quân cho kháng thể, khi thử kháng thể thấy cao, nhưng các cơ quan nội tạng bị rút glucose nên không có đủ glucose giúp cơ tim co bóp bơm máu nên bị suy tim, không đủ glucose nuôi thần kinh não, nên mất trí nhớ, rút hết đường glycogen dự trữ trong gan nên suy gan, rút đường trong thận làm suy thận, rút đường trong xương tủy làm suy tủy, loãng xương, đau nhức. Tây y giải thích kháng thể không đánh quân địch lại đánh quân ta là không đúng mà càng làm giảm mất chức năng suy yếu hệ miễn dịch, đã thế lại còn khuyên cần phải 6 tháng tiêm mũi tăng cường, có nghĩa là chúng ta lại cõng rắn vào cắn gà nhà, càng làm suy giảm hệ miễn dịch,
Có 3 sai lầm quan trọng của tây y khiến cho chúng ta bị nhiều bệnh :
1-Bỏ đường glucose, mà dùng chất ngot trong protein thay đường glucose nên 4 chất nuôi tế bào chỉ còn 3 chất nên không có kháng thể đủ để chống bệnh
2-Tự hạ thấp tiêu chuẩn đường huyết xuống còn 3.9-5.9mmol/l không phân biệt đường glucose hay sucrose, nên khi chúng ta kiêng không dùng glucose mà chỉ ăn tinh bột thức ăn, đo đường cao 7mmol/l đã bị tiêm insulin, đổi sang đơn vị mg/dl 7mmol/l nhân 18 bằng 126mg/dl chia cho trọng lượng phân tử của đường sucrose chỉ còn có 3.62mmol/l là cơ thể thiếu đường glucose trầm trọng vì thế khi tiêm insulin chữa tiểu đường nên bệnh nhân thiếu đường nuôi thần kinh não làm hôn mê sâu, rồi thiếu đường nuôi cơ tim co bóp làm tim ngưng đập đột tử
3-Sai lầm khi tiêm mũi tăng cường cho kháng thể, có nghĩa tế bào thiếu đường hệ miễn dịch suy yếu, lại rước voi dầy mả tổ, phải sung quân đánh trận, có nghĩa tây y gọi là rối loạn hệ miễn dịch, thật cơ thể rút toàn lợc glucose trong cơ thể sung quân thành quân kháng thể thì cơ thể suy nhược máu đông đột qụy là tất yếu, sau mũi tăng cường quân ta chết như rạ có nghĩa là các tế bào trong cơ thể chết nhiều, hiện nay đã có dấu hiệu trong người xuất ra mùi hôi do tế bào chết.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét