Thứ Hai, 26 tháng 9, 2022

PHÂN BIỆT BỆNH TIỂU ĐƯỜNG THẬT, TIỂU ĐƯỜNG GIẢ VÀ CÁCH CHỮA ĐÚNG SAI


Patients

Trường hợp bệnh nhân

Glycémie

avant consommation

Đường trước khi ăn

Glycémie

30 min après consommation

Đường sau khi ăn 30 phút

Glycémie

6min après consommation

Đường sau khi ăn 60 phút

Glycémie

12min après consommation

Đường sau khi ăn 120 phút

A

6.0mmol/L

8.1mmol/L

11.3mmol/L

5.9mmol/L

B

6.0mmol/L

4.5mmol/L

8.5mmol/L

9.5mmol/L

C

6.0mmol/L

9.2mmol/L

7.0mmol/L

5.8mmol/L

D

6.0mmol/L

7.5mmol/L

9.2mmol/L

13.5mmol/L

Theo dõi chức năng chuyển hóa đường trong thức ăn vào máu, chúng ta thấy có 4 kết qủa khác nhau, từ đó chúng ta xác định được, trường hợp của bệnh nhân nào bị bệnh tiểu đường thật, trường hợp nào bệnh nhân không bị tiểu đường và trường hợp nào là bệnh nhân bị bệnh tiểu đường giả, và trường hợp nào chức năng chuyển hóa tốt, trường hợp nào chuyển hóa xấu

A-Trường hợp bao tử chuyển hóa tốt : 6.0-8.1-11.3-5.9mmol/l

1-Không bị bệnh tiểu đường mà tây y chữa sai thành bệnh tiểu đường.

Biểu diễn đường huyết theo hình parabol, trước khi ăn đường huyết 6.0mmol/l, sau khi ăn, thức ăn chuyển hóa thuận vào máu làm đường huyết tăng dần từ từ, 30 phút tăng 8.1mmol/l, 60 phút sau tăng tối đa 11.3mmol/l, 2 giờ sau đường huyết giảm về khi đói 5.9mmol/l, chứng tỏ 5.4mmol/l đường đã được chuyển hóa thành năng lượng .(11.3-5.9mmol/l) và bao tử đã trống rỗng, như vậy hệ tiêu hóa tốt, đủ đường để chuyển hóa thức ăn thành máu, theo lý thuyết tây y, glucose kết hợp với thức ăn protein sẽ biến thành máu bổ sung vào hệ dinh dưỡng nuôi tế bào phát triển khỏe mạnh, có dấu hiệu tốt là da mặt hồng hào, và tạo ra nguyên liệu glycoprotein bổ sung cho kháng thể của hệ miễn nhiễm phòng chống bệnh.

Kiểm chứng thêm bằng máy đo áp huyết, nhịp tim, nhiệt kế và thử pH nước bọt, để xác định không phải bị bệnh tiểu đường.

95-80/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)

80-110/60-65mmHg, mạch tim đập 60-70 là áp huyết ởtuổi thiếu niên (13–17 tuổi)
110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)

Kết qủa cho biết không phải bệnh tiểu đường, dù đường cao, mà nhịp tim vẫn nằm trong tiêu chuẩn tuổi, thí dụ, khi đường huyết thấp thì nhịp tim 70, khi đường cao thì nhịp tim tăng 80, khi đường thấp thì nhiệt kế chỉ 36.0 độ C, khi đường dù cao nhưng không phải bị bệnh tiểu đường nếu nhiệt độ tăng cao lên 36.5 độ C.

Có người hỏi, đường cát trắng và đường cát vàng giống nhau không, đa số đều nói giống nhau, là giống nhau về độ ngọt, nhưng về chữa bệnh thì khác nhau hoàn toàn.

Thí dụ, người dùng đường trắng và đường vàng cùng lượng giống nhau, đo đường huyết đều cao bằng nhau, nhưng kiểm chứng bằng nhiệt kế, nhịp tim, thử pH nước bọt sẽ biết ngay ai là người dùng đường cát vàng, ai là người dùng đường cát trắng, khác nhau ở chỗ :

Dùng đường cát vàng, thì nhịp tim tăng cao hơn, đường cát trắng làm hạ nhịp tim, trong đông y khám bệnh về khí, huyết xem hư hay thực, là số đo áp huyết tâm thu thuộc khí cao hơn tiêu chuẩn tuổi là thực hay thừa gọi là bệnh cao áp huyết, thấp hơn tiêu chuẩn là hư thiếu, gọi là bệnh áp huyết thấp.

Về huyết thì số áp huyết tâm trương cao hơn là thừa mỡ và máu, thấp hơn tiêu chuẩn là thiếu lượng máu.

Còn nhịp tim đông y gọi là mạch đập khi bắt mạch ở cổ tay, cao hơn 80 gọi là mạch nhiệt, kiểm chứng bằng nhiệt kế cao hơn 36.5 độ C, khi nhịp tim cao 120 người nóng nhiều gọi là sốt do bị nhiễm trùng thì tương đương với nhiệt độ thân nhiệt chỉ 39-40 độ C.

Chúng ta có chánh tư duy, biết suy nghĩ nhận xét về hai loại đường, thì dù đo đường cao giống nhau nhưng làm cho nhịp tim thấp hơn, nhiệt độ thấp hơn biết ngay là cơ thể bị hấp thụ đường cát trắng, còn nếu tăng thêm nhịp tim, tăng thêm nhiệt độ, biết ngay là đường cát vàng.

Nhưng đường nào gây ra bệnh ung thư, thì theo tây y. Tế bào sống trong môi trường máu có tính acid thì tế bào ung thư phát triển, nên chúng ta cần thử pH nước bọt, có giá trị tương đương với pH máu có độ pH từ 6.5-7.5. Nếu đường nào thử nước bọt cho pH dưới 6 là acid, thì kinh nghiệm chữa ung thư cho biết những người bị ung thư nặng hay di căn đều có pH 5 xuống đến 4 hay 3 thì ung thư toàn thân sẽ chết không phải do tế bào ung thư mà do nguyên nhân chính do ăn uống những thức ăn có nhiều tính acid.

Ngược lại theo tây y, các tế bào ung thư không sống được trong môi trường máu có tính kiềm cao, tế bào ung thư tự bị hủy diệt, các u bướu sẽ tan biến mất, nhỏ dần khi bệnh nhân ăn uống những thức ăn có tính kiềm pH cao như pH 8, pH 9, pH 10.

Thí dụ người đang bị ung thư có pH 5, phải dùng thức ăn kiềm hay uống nước có tính kiềm cao pH 10 để trung hoà môi trường máu trở lại bình thường không bị bệnh là pH 7.5

Uống nước có tính kiềm cao tiêu diệt tế bào ung thư là uống nước muối đắng có bán tại các tiệm thuốc tây tên Epsom, làm tăng pH kiềm, vừa thanh lọc độc tố trong cơ thể, mỗi sáng uống 1 thìa cà phê muối Epsom với 1 ly nước, hay 1 thìa cà phê bột baking soda pha với 5 thìa đường cát vàng trong 1 ly nước, uống mỗi ngày.

Vì những người bị ung thư do khí huyết hư, và hàn chân tay lạnh, hư là thiếu năng lượng đường phối hợp với thức ăn protein thành máu, thiếu kháng thể chống bệnh, do đó phải dùng thêm đường cát vàng đáp ứng được nhu cầu tăng thân nhiệt từ thấp dưới 35 độ C lọt vào tiêu chuẩn 36.5-37 độ C, sẽ làm tăng nhịp tim thấp dưới 60 lên dần 70-80, tăng lượng máu và hồng cầu, thấy ngay kết qủa da mặt trắng nhợt sẽ hồng hào dần.


2-Sai lầm thường gặp của tây y và bệnh nhân :

Vì không theo dõi thời gian chuyển hoá đường theo 3 thời gian sau ăn 30 phút, sau 1 giờ và sau 2 giờ. Như ở thời điểm trước ăn đường huyết 6.0mmol/l và sau khi ăn 120 phút đường huyết còn 5.9mmol/l, thì tây y kết kuận bệnh nhân này không bị bệnh tiểu đường.

Nhưng vì không theo dõi đường huyết chuyển hóa sau 120 phút, mà chỉ thấy sau khi ăn 30 phút đường huyết tăng 8.1mmol/l, do tây y hạ thấp tiêu chuẩn đường huyết từ 3.9-5.9mmol/l, nếu bệnh nhân nằm bệnh viện, thì sẽ bị tiêm insulin liều nhẹ, hoặc sau 60 phút đường huyết tăng 11.3mmol/l sẽ bị tiêm insulin liều nặng cho đường huyết xuống trong tiêu chuẩn 3.9-5.9mmol/l, là đã qúa vội vàng kết luận bệnh tiểu đường cao là sai, vì nếu cứ để cơ thể chuyển hóa tự nhiên thì sau 120 phút đường huyết cũng xuống thấp trong tiêu chuẩn, vì đường dư thừa đã biến mất được cơ thể chuyển đổi thành máu là năng lượng bổ sung vào hệ dinh dưỡng giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh, có dấu hiệu da mặt hồng hào, da thịt săn chắc, và đường vào hệ bảo vệ cơ thể giúp cơ thể chống bệnh, nên những người này ít bị bệnh đau nhức cảm cúm.

Còn nếu tiêm insulin để chữa bệnh tiểu đường, thì dù chữa hay không chữa đường huyết sau 120 phút củng xuống trong tiêu chuẩn không bị tiểu đường, nhưng tây y đã sai lầm, dùng insulin cắt mất phần đường để kết hợp với thức ăn thành máu, nên cơ thể mất máu, sụt cân, có dấu hiệu da mặt xanh xao, và cắt mất phần đường để cơ thể tạo kháng thể, nên hay bị đau nhức, mệt mỏi, buồn ngủ ban ngày, mất ngủ ban đêm, bị đi tiểu đêm nhiều lần, và dễ bị cảm cúm thời tiết, do thân nhiệt thấp, chân tay lạnh..

Nên hậu qủa những bệnh nhân bị chữa bệnh tiểu đường sai dẫn đến hậu qủa tế bào trong cơ thể thiếu máu, thiếu đường, teo cơ mất thịt, sụt cân, mất năng lượng làm sức khỏe suy yếu dần và mất kháng thể là mất khả năng chống bệnh, có dấu hiệu sợ lạnh, da mặt xanh xao tái nhợt, chán ăn, ăn không tiêu, trào ngược thực quản....

Nếu bệnh nhân nào hiểu được chức năng chuyển hóa đường huyết của mình theo giải thích trên, thì mình không phải bị bệnh tiểu đường, không cần dùng thuốc hạ đường sẽ vô tình mình tự hại sức khỏe của mình.

Còn để cho các bác sĩ chữa bệnh tiểu đường cho mình là sai, họ bắt buộc phải cho thuốc theo đúng quy trình của tây y, mình phải mua thuốc để cho tây y thu được lợi nhuận, đẹp lòng bác sĩ. Nhưng uống hay không uống là quyền của mình, uống vào thì hại sức khỏe, tây y đã sai thì mình phải có chánh kiến, chánh tư duy là kiến thức về tiểu đường, và phải có suy nghĩ đúng qua sự trải nghiệm của bản thân để biết trường hợp bệnh của mình, uống thì tốt cho sức khỏe hay hại cho sức khỏe, tuy nhiên vẫn phải mua thuốc về mà không uống, thì chỉ tốn tiền nhưng không bị mang tật, không làm hại sức khỏe của mình.

B-Trường hợp bệnh tiểu đường giả, cơ thể bị mất đường : 6.0-4.5-8.5-9.5mmol/l

1-Cơ thể bệnh nhân bị mất thiếu đường tây y chữa sai thành bệnh tiểu đường thật.

Trước khi ăn, đường bệnh nhân là 6.0mmol/l là đường đã thấp, không phải bị bệnh tiểu đường, sau khi ăn 30 đường huyết bị tụt thấp còn 4.5mmol/l bệnh nhân có dấu hiệu mệt mỏi, Nếu bệnh nhân nằm bệnh viện, bác sĩ khen đường huyết tốt, nhưng bệnh nhân vẫn bị nhiều bệnh mà bác sĩ không tìm ra bệnh trong khi nguyên nhân bệnh sờ sờ ngay trước mắt, là cơ thể thiếu đường chuyển hóa thức ăn đề biến thành máu và năng lượng.

Nhưng cơ thề có tiềm năng khôn hơn bác sĩ, có tiềm năng tự bảo vệ sự sống cho chủ nhân của chúng, chúng đành nhịn đói, lại hy sinh xuất đường trong tế bào máu, trong cơ bắp, trong xương, da thịt, để cho tim đủ đường là nhiên liệu cho chức năng tim co bóp tuần hoàn máu, nên cơ thể mất đường lạnh dần, nhịp tim thấp dần từ 70 tụt thấp dần, nhiệt độ tay chân lạnh dần dưới 36 độ, hơi thở yếu dần, lâu ngày phải trợ thở oxy, thay vì phải cho bệnh nhân bổ sung đường cát vàng, nhưng các bác sĩ không có chánh tư duy, là suy nghĩ chín chắn tìm hiểu tại sao, chứ không phải tuân theo quy trình một cách máy móc, đa số lại nghĩ rằng không sao vì 1 hai tiếng sau đường sẽ tăng, nếu tăng lại phải tiêm insulin nên không vội gì khi thấy đường thấp mà vội tiêm thêm đường glucoza.

Đây là sai lầm của quy trình mà các bác sĩ vô tình hại người.

2-Sai lầm của bác sĩ chữa bệnh tiểu đường giả giống như cách chữa bệnh tiểu đường thật.

Vì sau 60 phút, đo đường huyết bệnh nhân lại cao lên 8.5mmol/l, cứ theo quy trình một cách máy móc là phải tiêm insulin, nếu không tiêm ngay thời điểm này thì sau 120 phút đường huyết tăng cao hơn nữa là 9.5mmol/l phải tiêm tăng liều insulin.

Bác sĩ sai lầm vì không hiểu đây là đường mà cơ thể bị mất đi làm tụt nhịp tim, làm chân tay bệnh nhân lạnh, sau khi tiêm bệnh nhân rét run, nhịp tim thấp dần, nhiệt độ thấp dần, khó thở, vì nhịp tim thấp, thân nhiệt thấp do tiêm insulin làm máu đông đặc tốc độ bơm máu rất chậm, bệnh nhân ngủ thiếp đi vào hôn mê sâu, chết âm thầm trong giấc ngủ ngàn thu, bác sĩ kết luận chết vì tắc mạch máu não hay tắc động mạch tim, hay chết vì bệnh suy tim do tim ngưng đập, mà không biết chính bác sĩ theo đúng quy trình sai của tây y đã gián tiếp gây ra cái chết do quy trình, còn chính mình vô minh cũng là thủ phạm trực tiếp làm bệnh nhân chết mà không biết.

Đa số những trường hợp này bệnh nhân đều bị chết oan trong bệnh viện mà các bác sĩ không thắc mắc nghi ngờ. Bác sĩ nào có tâm đạo đều phải biết hối hận suy nghĩ tìm ra sự sai lầm của quy trình để cùng nhau học hỏi sửa chữa cứu cho bệnh nhân khỏi bệnh thoát chết mới đúng là hành nghề có y đức.

C-Trường hợp bệnh nhân sợ bị bệnh tiểu đường nên ăn ít không đủ năng lượng và kháng thể

6.0-9.2-7.0-5.8mmol/l

1-Bệnh nhân loại này sợ bệnh tiểu đường nên ăn ít, vẫn bị trở thành tội đồ của các bác sĩ chữa bệnh tiểu đường

Trước khi ăn đường huyết 6.0mmol/l là bệnh nhân tuân theo bác sĩ áp dụng tiêu chuẩn đường thấp từ 3,9-5.9mmol/l, so với tiêu chuẩn của Y Tế Thế Giới năm 1979, thì ngày xưa 80 người may ra mới có 1 người bị bệnh tiểu đường, ngày nay 80 người thì có 70-80 người đều có đường huyết cao so với tiêu chuẩn trở thành tội đồ của các bác sĩ chữa bệnh tiểu đường.

Để xác nhận mình có phải bị bệnh tiểu đường không để không bị các bác sĩ tây y chữa lầm thành bệnh tiểu đường :

Nếu chúng ta kiêng sợ đường, sơ ngọt, không ăn đường, ăn ngọt, bánh kẹo, không ăn nhiều cơm, đường khi chưa ăn thấp là 6.0mmol/l và sau khi ăn 2 tiếng là 5.8mmol/l, thì chúng ta không bị bệnh tiểu đường.

Còn tại sao sau khi ăn 30 phút đường tăng 9.2mmol/l, phải xét đến thức ăn chúng ta ăn gì, hãy để ý nhiều lần ăn, như khi ăn 1 tô bún, hay 1 đĩa bánh cuốn, hay uống 1 ly nước cam, nước mía, uống 1 chén canh...sau 30 phút đo đường cao lên 9.2mmol/l thì không phải là bệnh tiểu đường, hy chờ thêm 60 phút, đường xuống dần còn 7.0mmol/l, sau 1 tiếng nữa đường xuống thấp còn 5.8mmol/l mình lại cảm thấy mệt mỏi, chân tay lạnh, nhịp tim thấp dưới tiêu chuẩn tuổi, kết qủa này cho biết cơ thể chúng ta đang bị thiếu đường nên không phải bị bệnh tiểu đường, và cơ thể cũng cũng chưa bị mất đường, nhưng phải uống thêm đường cát vàng bổ sung cho khỏi bị suy tim và tránh bị thiếu đường gây ra bệnh chân tay lạnh, đông máu, tức nghẹn ngực, khó thở, suyễn, hụt hơi nói không ra hơi.

Hãy tự thử nghiệm để kiểm chứng, Cần phải uống 5 thìa cà phê đường cát vàng, ai cũng tưởng trước khi uống đường 9.2mmol/l thì chắc chắn uống thêm đường thì đường sẽ tăng cao, ai ngờ đâu, uống thêm 5 thìa đường, đo đường huyết lại không tăng mà lại giảm xuống 7mmol/l, chúng ta không thắc mắc uống đường lại bị tụt đường thì đường uống vào nó đi đâu. Nó đi trả nợ cho các tế bào, n đi trả nợ cho hệ dinh dưỡng phục hồi sức sống cho tế bào bị thiếu đường, n là năng lượng làm tăng nhịp tim. làm tăng thân nhiệt, cứ tiếp tục uống thêm đường cho đến khi thân nhiệt trở lại bình thường 36.0-36.5 độ C, nhịp tim trở lại bình thường 70-80, pH trở lại bình thường pH 6.5-7.5

2-Nếu bác sĩ chữa sai vì dựa theo máy đo đường, thì bác sĩ cũng bị quy trình chữa bệnh tiểu đường lừa gạt mình.

Tại sao gọi là bị lừa, tây y nói rằng nếu thử đường theo hai cách, cách thử bằng máy đo cá nhân, lấy đường huyết trên đầu ngón tay, và 3 tháng thử máu, lấy đường ở cánh tay đem đi xét nghiệm đếm lượng đường bám vào bề mặt hồng cầu gọi là thử HbA1C, Hemoglobin glycated A1C, (hemoglobin là hồng cầu, glycated là đường bám vào), tây y có một câu kết luận thòng là : Nếu 1 trong 2 cách thử, có một trong hai cách thử cao hơn tiêu chuẩn là đã bị bệnh tiểu đường.

Thí dụ ngày nay khi thử đường sau ăn 30 phút, đường huyết 9.2mmol/l

Theo tiêu chuẩn Y Tế Thế Giới năn 1979,

Những người bị bệnh tiểu đường, thử ở đầu ngón tay, khi đói cao hơn 8mmol/l, khi no cao hơn 11mmol/l, thì 9.2mmol/l sau khi ăn vẫn thấp hơn, nên không bị bệnh tiểu đường

Xét nghiệm máu ai có đường huyết cao hơn 7.5% là bệnh tiểu đường.

Kết luận của các bác sĩ có lương tâm, đạo đức trong trường hợp thí dụ dưới đây :

Xét nghiệm HbA1c là 7.5%, đường huyết lúc đói 7.7mmol/l. ... tuýp 2 nhiều năm, đường huyết và HbA1c như vậy  tạm chấp nhận được, không phải điều trị bệnh tiểu đường

Nhưng ngày nay không áp dụng tiêu chuẩn cũ này nữa, vì tiêu chuẩn năm 1979 sẽ có ít người bị bệnh tiểu đường, trong khi ngành y muốn nhiều người tiêu thụ thuốc tiểu đường, nên truyền thông y tế phải hù dọa liên tục như bệnh tiểu đường càng ngày càng gia tăng, tiểu đường là bệnh nguy hiểm chết nhiều người sau bệnh tim mạch và ung thư...Thế rồi thời gian sau người dân thấm đòn hù dọa, thì âm thầm hạ tiêu chuẩn đường huyết xuống, khi đói khi no gì cũng mặc, vượt tiêu chuẩn quy định 3.9-5.9mmol/l thì khi đi khám bệnh đo đường huyết lên 7mmol/l tự nhiên không bị bệnh tiểu đường bỗng nhiên trở thành tội đồ bệnh tiểu đường, ai cũng hoảng hốt, chết rồi tôi bị tiểu đường rồi, kết qủa bệnh nhân như con thiêu thân lao đầu vào chữa bệnh tiểu đường uống thuốc suốt đời.

Hãy đợi đấy, tây y đã có kế hoạch năm 2025 so sánh với kế hoạch năm 2030 con số người cần phải đạt chỉ tiêu như sau :

Tìm trên internet, đánh chữ : US DIABETES FORCASTS, 2015-2030

Chỉ lấy cộng đồng người Mỹ gốc Tây Ban Nha

Năm 2020 dân số 63.800,000, bị tiểu đường 8,995,000 người, chết 77,350, cưa chân 21,220 người

Năm 2025 dân số 71,007,000, bị tiểu đường 11,161,000 người, chết 89,670, cưa chân 24,360 người

Năm 2030 dân số 78,700,000, bị tiểu đường 13,156,000 người, chết 98,270, cưa chân 25,910 người

Đó là lý do làm sao tây y biết trước, chỉ cần tính toán theo thống kê, hạ thấp chỉ tiêu xuống 1 số tự nhiên làm tăng người không bị bệnh tiểu đường trở thành người bị bệnh tiểu đường, mà các bác sĩ ở VN không phát hiện ra âm mưu này sao.

Tiêu chuẩn hiện thời ngày nay đang áp dụng, đường thử trên tay 3.9-5.9mmol/l. HbA1C phải thấp dưới 6%.

Hiện nay các bác sĩ VN điều trị bệnh tiểu đường lại không ăn khớp với bác sĩ xét nghiệm máu HbA1C, nên bị kết qủa xét nghiệm máu lừa dối mình để mình chữa bệnh tiểu đường sai lầm cho bệnh nhân.

Vi khi mọi người sợ đường, kiêng đường, kiêng ngọt, thử đường nằm trong tiêu chuẩn 3.9-5.9mmol/l là cơ thể thiếu đường, thiếu năng lượng, làm suy tin mạch, nhưng sau khi ăn 1 bát cơm, đâu đến nỗi phải chết, nhưng khi thử đường trên tay lại cao 10mmol/l, trong khi bảng xét nghiệm máu ở VN không thấy thử HbA1C mà cũng dùng tiêu chuẩn như thử đường ở tay, trong giấy xét nghiệm ghi glucose thí dụ 6.2mmol/l so với tiêu chuẩn xét nghiệm cũng từ 3.9-5/9mmol/l. Gđể kết luận là cao để đánh lừa bệnh nhân và bác sĩ điều trị, nên họ mới nói rằng, thử đường ngoài thấp, nhưng thử đường trong là xét nghiệm cao, nên vẫn bị bệnh tiểu đường. Trên thực tế kiêng đường, không ăn đường và bớt tinh bột thì làm gì có dư hạt đường nào mà bám vào hồng cầu, nếu thử HbA1C thật thì chỉ khoảng 5%, thì bác sĩ nào lừa gạt bác sĩ nào để hại bệnh nhân nghèo tốn kém tiền chữa bệnh ?

D-Trường hợp đường huyết cao thấy được bằng con số rõ ràng : 6.0-7.5-9.2-13.5mmol/l

Có hai trường hợp xẩy ra, bác sĩ cần phải xác định là bệnh tiểu đường thật hay giả, để bệnh nhân không phải bị chữa bệnh tiểu đường oan, tốn kém tiền bạc và vô tình làm mất mạng sống của 1 con người.

Bác sĩ phải lập bảng thống kê theo dõi, khi một người có đường cao 13.5mmol/l thì nhịp tim bao nhiêu, đo nhiệt kế ở bàn tay, đầu ngón tay bao nhiêu, pH nước bọt bao nhiêu, chúng ta sẽ thấy tất cả theo tỷ lệ thuận

Thí dụ :

1-Bệnh tiểu đường thật :

1-Đường huyết 6mmol/l, nhịp tim 65, nhiệt kế 35.5 độ C, pH 5,5

2-Đường huyết 7mmol//, nhịp tim 70, nhiệt kế 36 độ C, pH 6.0

3-Đường huyết 9mmol/l, nhịp tim 75, nhiệt kế 36.3 độ C, pH 6.5

4-Đường huyết 11mmol/l nhịp tim 80, nhiệt kế 36.6 độ 6, pH 6.8

5-Đường huyết 13mmol/l, nhịp tim 85, nhiệt kế 36.8 độ C, pH 7

6-Đường huyết 15mmol/l, nhịp tim 90, nhiệt kế 37.0 độ C, pH 7.5

Nếu bệnh nhân có đường huyết cao 13.5mmol/l mà nhịp tim, nhiệt kế đều tăng người nóng, khát uống nhiều nước, xuất mồ hôi nóng, là dấu hiệu ba nhiều, thực sự là bệnh tiểu đường thật.

Nhưng đối với đông y chỉ là bệnh đái tháo đường cấp tính, khi cho uống nước mía vắt chanh, đường huyết tụt thấp, nhịp tim xuống, nhiệt độ xuống trở lại bình thường, đường dư thừa bị thải theo nước tiểu, nên đông y mới gọi là đái tháo ra đường chứng tỏ thận khỏe, lọc tốt. Ngược lại thận không lọc tốt, đường dư thừa không được thải lọc ra ngoài thì làm cho đường trong máu cao bị chuyển hóa thành mỡ béo phì, lúc đó đông y thực sự phải chữa tiểu đường là giúp thận lọc được đường ra ngoài đi tiểu được thì khỏi bệnh tiểu đường

2-Bệnh tiểu đường giả.

Đường đo cao gọi là bệnh tiểu đường giả, là do đường trong tế bào cơ thể bị mất, đường đo càng cao cơ thể càng bị mất nhiều để nuôi tim bơm máu tuần hoàn giữ mạng sống cho bệnh nhân, vì người mất đường càng lạnh thì nhịp tim càng thấp, nhiệt độ càng thấp theo tỷ lệ nghịch.

Trong trường hợp trên đường cao 13.5mmol/l nếu bệnh tiểu đường thật người phải nóng nhiệt, ăn nhiều béo phì, còn bệnh tiểu đường giả đường càng cao càng lạnh, đường càng cao mà nhịp tim càng thấp, nếu đường cao không đo được, máy chỉ HIGH, nhịp tim chỉ thấp 50-55, dùng súng bắn nhiệt kế không lên độ chỉ low, người gầy, là do hậu qủa tiêm insulin, cuối cùng mất sức, khó thở, ngủ hôn mê và hồn lìa khỏi xác trong giấc ngủ sâu, là cách chữa sai lầm của tây y làm chết những người bị tiểu đường giả do thuốc insulin, nhiều hơn là những người bị bệnh tiểu đường thật.

3-Phân biệt nồng độ đưởng.

Lời khuyên bệnh nhân tự lo cho bản thân mình, như trước khi ăn đường 6.0mmol/l, sau khi ăn cháo ruốc, đường lên 26mmol/l.

Thử suy nghĩ một người uống 200g đường cát vàng, người nóng tăng nhiệt, mặt đỏ mà đo đường còn chưa lên 26mmol/l, trong khi 1 tô cháo ruốc đo đường lên 26mmol/l, mà mặt xanh nhạt, người lạnh, thì hõi khi so sánh nồng độ ngọt của tô cháo có bằng nồng độ ngọt của 1 chén đường 200g không.

Như vậy nhờ nhiệt kế, nhịp tim, pH để đo đường cao giống nhau 26mmol/l, khi chúng ta nhìn kết qủa số đo áp huyết, nhịp tim, nhiệt kế và pH, chúng ta xác định được bệnh tiểu đường giả cho ra các số đo thấp khác với và bệnh tiểu đường thật cho ra các số đo cao.

Biết phân biệt đườông huyết cao là thật hay gỉa thì không phải sợ hãi vào bệnh viện cấp cứu mà bị tiêm insulin sẽ bị tụt đường huyết chết oan uổng, đa số bị chết do máu đông đột qụy do tim ngưng đập không bơm máu được.

4-Tại sao bị hoại tử cưa chân :

Theo đông y khí công :

a- Người có đủ máu mà bị chết do tim không bơm máu tuần hoàn

b-Khi xưa Đức Phật dạy các vị tỳ kheo phải quán thân bất tịnh tốt nhất là ra quan sát xác chết trong nghĩa địa, chân dù có máu nhưng tim không bơm máu, máu không chạy là máu chết thì tế bào không được nuôi dưỡng, tế bào tan rã gọi là hoại tử.

Hoại tử nguyên nhân do thiếu đường và thiếu máu nuôi tế bào, người lạnh, thiếu đường, làm nhịp tim thấp, làm máu không xuống chân trở thành chân chết, không còn càm giác, tế bào sẽ tan rã gọi là hoại tử. Trước kia chưa bị chữa tiểu đường thì không bị hoại tử, sau nhiều năm tiêm insulin làm hạ nhịp tim, người lạnh, thiếu máu, tế bào da chân tê lạnh cứng mất cảm giác là chân chết thì theo thời gian tế bào da chân tan rã.

5-Cách chữa tiểu đường không cần thuốc :

a-Trường hợp nào chữa tiểu đường bằng nước mía :

Đường huyết cao thật, có nồng độ đường cao làm người nóng nhiệt, nhịp tim cao, áp huyết cao, pH kiềm, thì chỉ cần uống nước mía vắt chanh, chanh làm hạ áp huyết, nước mía giải nhiệt, hạ nhịp tim, hạ đường huyết, uống nước mía khỏi cần lọc thận.

b-Trường hợp nào chữa tiểu đường băng đường cát vàng :

Đường huyết cao giả mà nồng độ đường thấp, làm người lạnh, nhịp tim thấp dưới 70, nhiệt đô. thấp dưới 35 độ C, hsy chỉ low là thấp,

Cách chữa : Ngay sau mỗi bữa ăn đo áp huyết, đường, nhiệt kế thấp phải uống ngay 5 thì đường cát vàng để cho đủ đường chuyển hóa thức ăn thành máu mà không biến thành mỡ, và tiêu hóa thức ăn xuống ruột, nếu thức ăn trong bao tử thiếu đường chuyển hóa sẽ ngưng đọng trong bao tử bị lên men ợ chua, trào ngược thực quản, lâu ngày bã thức ăn đóng cục trong bao tử làm nghẽn tặc thức ăn xuống ruột, thức ăn không có lối thoát, bao tử bị căng đầy, nên ăn vào sẽ bị nôn ói ra, làm tăng men gan gây ung thư bao tử, gan, họng...Trường hợp này phải uống 5 thìa cà phê đường cát vàng pha thêm 1 thìa cà phê bột baking soda để phá vỡ bã thức ăn trong bao tử để cho thức ăn dễ chảy xuống ruột, tránh khỏi tình trạng ăn vào bị ói ra, và chữa khỏi bệnh loét bao tử do dư acid trong bao tử.

Uống đường ngay sau bữa ăn đến khi nào đường huyết lọt vào tiêu chuẩn, áp huyết lọt vào tiêu chuẩn, đủ nồng độ đường làm nhịp tim và nhiệt độ, pH lọt vào tiêu chuẩn thì khỏi bệnh,

6-Dấu hiệu người bệnh tiểu đường bị thiếu đường.

Đi trong nhà hay bị run tay chân, hay bị té ngã do chân yếu sức đi không vững, chóng mặt.

Có hai loại chóng mặt liên quan đến máu và đường :

Đứng lên ngồi xuống nhanh vài lần bị chóng mặt là do thiếu đường

Nằm xuống ngồi dậy rồi năm xuống ngồi dậy nhiều lần bị chóng mặt là do thiếu máu lên não

Những trường hợp này vào bệnh viện cấp cứu khỏe ngay, nhưng nằm bệnh viện một chỗ nhiều ngày không vận động, thức ăn không tiêu, lại làm đường huyết cao giả bị tiêm insulin chữa tiểu đường, hậu qủa bệnh nhân ngủ li bì, yếu sức, khó thở, phải trợ thở lại đùn trách nhiệm cho bác sĩ phổi, mà không biết do nguyên nhân chữa tiểu đường bằng insulin sai, co cơ nuốt cứng lưỡi không ăn nuốt được phải ăn bằng bụng, nhưng đường huyết cao cứ vẫn phải tiêm hay truyền dịch có thuốc hạ đường khiến bệnh nhân ngủ không tỉnh, chết lúc nào không hay, lỗi tại chữa tiểu đường sai trong bệnh viện.

Ngoài ra bệnh nhân ở nhà cũng tự mình làm chết mình, đã kiêng đường, ăn ít, lại sơ đêm ngủ đường tăng cao nên uống thuốc hạ đường xuống thấp mà không hay biết, khi chết tim ngưng đập là đường xuống còn dưới 3mmol/l, nhưng trong người do thuốc trị tiểu đường lâu năm, tế bào không còn đường để rút ra giúp tim hoạt động, dấu hiệu trước khi chết bệnh nhân la ú ớ, ú ớ là đang cầu cứu người nhà, nếu không ai lay gọi ngồi dậy uống đường, thì bệnh nhân ngủ luôn, có người vợ hay chồng nằm bên cạnh cũng tưởng là bệnh nhân nầm mơ kêu ú ớ, chỉ lay người mà không cho ngồi dậy uống đường, bệnh nhân trở mình, người nhà tưởng bệnh nhân ngủ lại, cũng đúng là lúc từ biệt cõi trần vì sáng ra gọi dậy bệnh nhân không còn nhúc nhích là bệnh nhân đã lìa đời ngay sau lúc trở mình hay ú ớ.

Ngoài ra còn những trường hợp chân tay luôn luôn lạnh là người kiêng đường, luôn bị thiếu đường, khi tắm đêm nước lạnh hay trời lạnh cũng bị tụt đường huyết té ngã trong nhà tắm hồn lìa khỏi xác, hay có người đang dùng thuốc hạ đường, không đo đường vừa uống thuốc hạ đường vừa tập thể dục chạy bộ làm tụt đường, hay lên xuống cầu thang nhiều tầng mệt tim, xuất mồ hôi lạnh, chên tay run do mất đường cũng bị ngã gục chết ngay tại chỗ, khi bác sĩ cấp cứu đến khám sẽ nói câu cuối cùng : chết vì tim ngưng đập.

Do đó đừng ỷ lại vào bác sĩ và thuốc, mà bỏ quên kiểm tra áp huyết, đường, nhiệt kế, pH trước và sau mỗi bữa ăn để theo dõi đường huyết của mình, lúc thì tăng bệnh tiểu đường thật, lúc thì tăng bệnh tiểu đường giả, để tự biết cách chữa.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét