Thứ Sáu, 26 tháng 1, 2018

BÀI NGHIÊN CỨU ​ rất ​ GIÁ TRỊ VỀ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG CỦA ĐỖ ĐỨC NGỌC CHƯỞNG MÔN KHÍ CÔNG Y ĐẠO VIỆT NAM


CHÚNG TA KHÔNG HỀ CÓ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG.

Chúng ta không nên tin tuyệt đối vào kết qủa thử nghiệm đường và sợ đường theo kết quả của máy đo đường, chỉ có tính cách tương đối chưa chắc chúng ta là người đã bị bệnh tiểu đường cao.

Phân biệt : Người bị bệnh tiểu đường cao và người không bị bệnh tiểu đường khác nhau thế nào ?
A-Người bị bệnh tiểu đường cao :
Trước và sau khi ăn, khi đói hay khi no, hay bất cứ lúc nào thử đường đều cao trên 11mmol/l =200mg, mặc dù kiêng không ăn đường mà thử đường khi nào cũng cao, lý do chức năng tuyến tụy không sản xuất insulin đủ để cân bằng lượng đường do lười vận động.
B-Người không bị bệnh tiểu đường :
Trước khi ăn đo đường thấp, sau khi ăn đo đường cao vượt tiêu chuẩn tây y như 200-300mg/dL nhưng khi đói chân tay và cơ thể yếu mất năng lực đo đường tụt thấp, thì những người này không có bệnh tiểu đường cao,
Vì họ là những người làm việc lao động chân tay nặng nhọc như phu khuân vác, đạp xích lô, làm ruộng, các nhà vận động thể dục thể thao…họ phải ăn no, ăn nhiều mới có đủ sức làm việc không mệt mỏi mất sức, nên sau khi ăn đường có thể tăng tới 300mg/dL, nhưng sau 2 giớ làm việc khuân vác, xuất mồ hôi , đo lại đường xuống thấp trong tiêu chuẩn thì họ vẫn còn sức khỏe không bệnh tật, nếu họ không uống thêm đường mà tiếp tục làm việc thì sẽ bị mất sức gây ra mệt mỏi kiệt sức lúc đo đo đường sẽ thấp dưới 100mg/dL, dễ bị tchóng mặt lảo đảo, chân tay bủn rủn, ớn lạnh toát mồ hôi, ngã quỵ, (tây y gọi là stroke) như tình trạng trúng gió là lúc cơ thể mất năng lượng.
Điều ngạc nhiên hơn, là dân Việt Nam có thói quen “ khoái ăn sang” là sáng ăn khoai, nếu thời đó có máy đo đường chúng ta sẽ thấy, mỗi củ khoai sau khi ăn đường-huyết tăng lên 10mmo/l, chúng ta thường ăn 3 củ đo đường-huyết sẽ lên đến 300mg/dL, nếu lúc này chúng ta đi bác sĩ khám bệnh, bác sĩ sẽ kết luận chúng ta có bệnh tiểu đường cao, nhưng thực ra sau 2 giờ bộ tiêu hóa chuyển hóa đường thành năng lượng để làm việc không mệt mỏi, thì thử lại đường-huyết sẽ biến mất, nằm trong tiêu chuẩn đói từ 6-8mmol/l (100-140mg/dL)
Đối với môn KCYĐ khi đo đường huyết lúc no thì cao vượt tiêu chuẩn nhưng khi đói đường-huyết lại thấp bình thường thì chúng ta không phải là người bị bệnh tiểu đường vì chúng ta có vận động chuyển hóa đường thành năng lượng để làm việc mà không bị mệt mỏi, nên chúng ta cần phải dùng đường mỗi ngày theo lời khuyên của Hiệp Hội Tim Mạch Hoa Kỳ để tránh trường hợp bị bệnh suy tim và bệnh ung thư Tuyến tiền liệt.
Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ đã thực hiện các khuyến nghị sau đây về giới hạn đường:
o    Trẻ em = Giới hạn tới 3-4 muỗng cà phê mỗi ngày
o    phụ nữ trưởng thành / thiếu niên = Giới hạn tới 5-6 muỗng cà phê mỗi ngày
o    nam giới trưởng thành / thiếu niên = Giới hạn tới 8-9 muỗng cà phê mỗi ngày
Như vậy đường cao mà có vận động thể lực thì chúng ta không sợ bị bệnh tiểu đường, nhưng đường thấp sẽ gây ra những bệnh như sau :
Cảnh báo : Những bệnh do thiếu đường, biến chứng bệnh phát sinh chỉ có sau khi uống thuốc chữa bệnh tiểu đường, chứ không phải có trước khi bị tây y kết tội có bệnh tiểu đường. Những người kiêng sợ đường không dám dùng đường cũng có những biến chứng này.
Còn trước khi tây y không tạo ra DỊCH BỆNH TIỂU ĐƯỜNG để hù dọa mọi người, thì tất cả mọi người trên thế giới không bị nhiều những bệnh dưới đây do nguyên nhân kiêng đường và có đường-huyết thấp dưới 6.0mmol/l (=100mg/dl)
Chúng ta hãy theo dõi đường-huyết trong thống kê, những dấu hiệu bệnh thiếu đường khi đói đều dưới 100mg/dL, khi no đều dưới 140mg/dL là nguyên nhân gây bệnh
Những chứng bệnh do bệnh nhân khai dưới đây được thống kê chưa được tây y bổ sung vào triệu chứng của bệnh đường-huyết thấp gây ra nhiều bệnh nan y mãn tính và cuối cùng tế bào sẽ trở thành ung thư, gồm các bệnh như sau :
Thoái hóa xương cổ, thoát vị đĩa đệm, vẹo cột sống, cứng cổ gáy vai, tê nhức tay đau lưng, chân, đầu gối, gót chân, đi khó khăn, parkinson, bệnh cholesterol, gout, thần kinh tọa, giảm trí nhớ, lồi điã cột sống, đau nhức tê vai tay chân, liệt đường ruột, hư thận phải lọc thận 3 ngày/tuần, nhức nửa đầu, dị ứng, đau lưng xuống thận qua bụng ra sau lưng dấu hiệu của sạn thận. đau đầu chóng mặt, ho suyễn kinh niên, yếu bao tử, bao tử ăn không tiêu, ợ hơi, trào ngược thực quản, bướu cổ, ung thư bao tử, đi cầu ra phân sống, bệnh tâm thần, mất ngủ, đau nhức mỏi toàn thân, bị chóng mặt mệt tim. bệnh tiểu nhiều, rối loạn tiền đình, bụng căng cứng to, yếu sức, đi đứng chậm chạp, người xanh xao, đi hay lảo đảo, khi đi đau bàn chân, đầu cổ cứng không quay trái phải hay cúi ngửa được, nhức đầu, ù tai, mắt sụp, nhìn không có thần, liệt mặt méo miệng, lỗ tai ù, hoăc mắt bị chói, thấy xung quanh tối sầm thoáng qua, u xơ tử cung ,(xơ hóa sợi cơ, u lành tính tái phát tại chỗ, viêm gan , suy thận độ 2, mắt mù dần, tê liệt bại xuội chân tay vô lực do áp huyết thấp và đường thấp khác với stroke tai biến gây liệt cứng, động kinh co giật, thiếu đường sẽ bị loãng xương, chân yếu đi hay bị té ngã gẫy xương, và bệnh thường gặp khi bỗng nhiên tụt thấp đường-huyết mà không biết, bị ớn lạnh xuất mồ hôi, chóng mặt xây xẩm có dấu hiệu như trúng gió muốn té xỉu, phải uống đường ngay tức khắc chứ không phải cạo gió bệnh nhân sẽ chết ngay nếu không cứu kịp bằng đường. ….
Do đó những ai bị những chứng bệnh kể trên, biết nguyên nhân bệnh là thiếu đường do tiêu chuẩn ngành y tự hạ xuống qúa thấp, tạo ra nhiều bệnh “để bán bệnh cho mình mua thuốc”. Mình tự phải bào vệ sức khỏe cho mình, nguyên nhân thiếu đường thì uống thêm đường và tập thể dục khí công, các bệnh kể trên tự nhiên biến mất không cần thuốc. Thánh nhân đã nói : Khôn cũng chết, dại cũng chết, biết thì sống. Còn Đạo Phật dạy con người biết sống trung dung, về y học có nghĩa là không để áp huyết cao quá, áp huyết thấp quá, không để đường cao quá, cũng không để đường huyết thấp quá thì không bao giờ bị bệnh, còn chúng ta thì cực đoan, vừa uống thuốc làm hạ áp huyết và hạ đường càng thấp càng tốt không chịu ngưng cứ uống thuốc suốt đời để thành bệnh nan y khác, phải chăng là si mê ?
Nhất là những Phật tử không tin vào chân lý Phật pháp, tất cả là vô thường biến đổi theo luật nhân quả, thì không có bệnh nào cố định phải dùng thuốc suốt đời, chỉ có vô minh, tạo nhân xấu có hậu qủa xấu, nhân tốt nhận được kết qủa tốt.
Vậy kiêng đường là nhân gây ra những biến chứng hậu quả bệnh như trên là quả tốt hay xấu? nếu nhân xấu thì do nguyên nhân kiêng đường là nhân xấu hay tốt mình tự biết, vì không biết luật nhân quả nên còn cố chấp vào sở tri kiến là trí thức học giả, nên khó chấp nhận thay đổi, dở hơn người phàm phu biết hậu qủa xấu, họ biết tránh nguyên nhân xấu dễ dàng hơn những người mà kiến thức đã đầy tràn ly nước, không thể đổ thêm nước mới vào ly của mình.
·         Posted on November 11, 2016 by Đỗ Đức Ngọc
DỊCH BỆNH TIỂU ĐƯỜNG THỜI ĐẠI
Biết nguyên nhân để phòng tránh cho mình và tránh di hại cho thế hệ mai sau
Dịch Bệnh Tiểu Đường Thời Đại là tên gọi chung cho những ai kiêng sợ đường và những người đang dùng thuốc chữa bệnh tiểu đường trong khi “chúng ta không hề có bệnh tiểu đường”.
Các nhà nghiên cứu khoa học có công tìm ra biến chứng của bệnh tiểu đường, do 2 căn bệnh gọi là GLUCOSE-GLYCOGENE.
Chúng ta cần cảm ơn họ đã cung cấp kiến thức cho ta hiểu biết về chúng trong bài viết này, nhưng họ chỉ là nhóm thiểu số, có chăng có thêm các bác sĩ có lương tâm, nhưng không thể ngăn cản được sức mạnh của hệ thống y tế và kỹ nghệ kinh doanh khổng lồ về thuốc bệnh tiểu đường đang áp đặt vào chúng ta để chúng ta bị nhiều bệnh khác để phải dùng nhiều thuốc chữa những bệnh biến chứng như các kết quả nghiên cứu sau đây của các nhà khoa học :
BỆNH VỀ GLUCOSE :
Đường trong thức ăn từ chất carbohydrate có trong thức ăn được chuyển hóa thành máu có chứa một lượng đường để giúp cho tuyến tụy sản xuất insulin cân bằng đường mục đích đem đường trong máu dẫn vào bổ sung cho tế bào chất nuôi tế bào, giúp tế bào có năng lượng tạo ra sức khỏe cho con người chịu đựng dẻo dai để làm những công việc nặng nhọc theo nhu cầu mà không bị mệt, có nghĩa là đường trong tế bào đủ nhờ lượng insulin do tuyến tụy sản xuất càng nhiều thì cần nhu cầu cung cấp đường cho tế bào từ thức ăn có chứa nhiều đường thì hệ thống miễn nhiễm phòng chống bệnh của cơ thể càng mạnh.
Chúng ta chú ý đến chưc năng của insulin do tuyến tụy sản xuất hoàn toàn khác với thuốc insulin nhân tạo chữa bệnh tiểu đường.
Chúng ta lấy thí dụ : công nhân là lượng insulin, có hai loại công nhân, công nhân là gia nhân trong 1 gia đình là insulin do tuyến tụy sản xuất, và công nhân đường phố của chính phủ là insulin nhân tạo.
Đường phố ví như ống dẫn máu lưu thông, trong máu có chứa đường.
Thức ăn chứa đường hàng ngày giống như nhà cung cấp giao hàng đến mỗi gia đình, để những bao đường trên đường phố trước cửa nhà vào 2 buổi sáng chiều trong 2 bữa ăn.
Trong bữa ăn sáng, trên đường trước nhà có 2 bao đường, ban kiểm soát trật tự giao thông trên đường phố ví như máy thử đường, cho phép được tồn trữ ít đường trong máu từ 6-8mmol/l, nếu dư thừa thì công nhân đường phố là insulin đến dọn dẹp vất bỏ đường dư thừa đi.
Mặt khác trong gia đình cũng có gia nhân là insulin, ra đường phố đem đường của mình vào nhà để làm thực phẩm nuôi các thành viên trong gia đình khỏe mạnh, thì đường không còn nằm trong đường phố, có nghĩa là trong máu không còn lượng đường dư thừa cao. Như vậy insulin trong cơ thể đem đường vào nuôi tế bào đúng tiêu chuẩn để cân bằng đường càng nhiều thì hệ miễn nhiễm phòng chống bệnh càng mạnh, giúp con người khỏe mạnh có nhiều năng lượng. Trong trường hợp thanh tra đường phố, kiểm soát lượng đường còn nằm trong ống máu thì người này bị bệnh đường-huyết cao, phải dùng thuốc insulin nhân tạo là công nhân đường phố dọn dẹp vất bỏ đường dư thừa vào thùng rác, là theo đường tiêu tiểu ra ngoài, có nghĩa là gia đình này không có gia nhân là insulin do tuyến tụy sản xuất để đem đường vào nuôi tế bào, làm cho tế bào thiếu đường thì hệ miễn nhiễn phòng chống bệnh suy yếu, các chức năng giúp hệ thống tiêu hóa không có khả năng chuyển hóa và hấp thụ thức ăn thành chất bổ được, mặt khác do sợ đường phải ăn kiêng, nên trong thức ăn không có chất bổ, do cắt giảm lượng carbohydrate, như vậy lấy đường ở đâu mà nuôi tế bào.
Do đó, khi chúng ta chưa uống thuốc tiểu đường, thì mỗi lần thức ăn thừa đường, nhiệm vụ insulin do tuyến tụy sản xuất một mặt đem lượng đường vừa đủ theo nhu cầu hoạt động của tế bào, mặt khác đem đường dư thừa cất vào kho trong gia đình ở trong gan để trở thành glycogen, và cất trong các cơ bắp giúp cơ bắp phát triển to, chắc, mạnh, cơ tim, cơ co bóp bao tử, cơ thận, cơ phổi, cơ gan, cơ ruột và trong não nuôi thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên…
Còn insulin nhân tạo là công nhân đường phố vất đường dư thừa trong máu, một mặt theo nước tiểu ra ngoài, gọi là bệnh tiểu đường, một mặt trở thành mỡ trong bụng và mỡ trong gan là loại glycogen xấu, khi chuyển ra glucose thì lại làm tăng đường-huyết trong máu, insulin trong cơ thể không chuyển đường xấu này vào tế bào, nên tây y gọi là bệnh tiểu đường kháng insulin, do đó đường dự trữ trong gan gọi là glycogen trở thành bệnh.
Còn người kiêng không ăn đường, không dư đường, cơ thể lúc nào cũng thiếu đường trong một thời gian dài thì không có glycogen tốt dự trữ, chỉ có glycogen trong mỡ xấu ở gan và bụng, vì glycogen tốt dự trữ trong cơ bắp trước khi uống thuốc trị tiểu đường để cắt đường trong máu vất vào thùng rác, thì tế bào thiếu đường đã được insulin của tuyến tụy rút đường glucogene trong cơ bắp đem nuôi tế bào hết rồi, nên cơ bắp teo, còn tế bào cũng teo ốm, chức năng hoạt động của tế bào yếu không giúp cho bộ máy tiêu hóa hoạt động tốt, và cuối cùng nhà máy sản xuất insulin của tuyến tụy đóng cửa cho công nhân nghỉ việc, gọi là bệnh tuyến tụy không sản xuất insulin, mà phải dùng insulin nhân tạo, nhiệm vụ insulin nhân tạo chuyên môn phá hoại vất bỏ đường ra khỏi cơ thể. Do đó đưa đến hậu quả tạo thành 10 loại bệnh glycogen do các nhà khoa học khám phá ra, được tóm tắt như sau :
BỆNH VỀ GLYCOGENE :
1-Bệnh dự trữ glycogen (GSD) loại bệnh I :
Tây y gọi là bệnh glycogenosis là bệnh làm hại gan thận làm thay đổi bạch cầu trung tính, vì thiếu 2 loại enzym chuyển hóa protein trong cơ, tây y gọi là translocase nội và ngoại, nó cho phép vận chuyển protein cần thiết vào tế bào.
2-Bệnh dự trữ glycogen loại bệnh II:
Gây ra bệnh tim, cơ bắp và xương.
Do thiếu chất acid Maltase gọi là bệnh Pompe gây ra bởi sự thiếu hụt toàn bộ hoặc một phần của enzyme lysosome alpha-glucosidase. Enzyme này là cần thiết để phá vỡ glycogen và chuyển đổi nó thành glucose. Nếu không có enzyme này, glycogen, một chất dính dày tích tụ trong tế bào cơ dẫn đến suy thoái cơ nghiêm trọng. Nó chủ yếu ảnh hưởng đến tim, xương, và cơ hô hấp của bệnh nhân, sẽ bị chết vì suy tim và suy hô hấp, nặng nhất ở trẻ sơ sinh do người mẹ mang thai kiêng đường. Bệnh Pompe phát triển thì bất cứ tuổi nào, người bệnh mất khả năng vận động phải nằm liệt giường, giảm chức năng hô hấp phải trợ thở bằng máy, có thể tử vong do biến chứng của hô hấp và tim mạch, nguyên nhân do trong thức ăn thiếu đường từ thức ăn, khi mà cơ thể không chuyển hóa được glycogen dự trữ, chúng đã bị bệnh.
Có 3 hình thức của bệnh thấy được về cơ tim, cơ bắp đối với bệnh của trẻ em và bệnh về xương đối với thanh niên và người lớn tuổi.
3-Bệnh dự trữ glycogen bệnh loại III :
Gọi là bệnh Forbes-Cori hoặc dextrinosis có dấu hiệu bệnh như :
Bụng sưng do gan lớn.
Sự chậm trễ tăng trưởng trong thời thơ ấu.
Lượng đường huyết thấp.
Nồng độ chất béo cao trong máu.
Cơ bụng nhão.
4-Bệnh dự trữ glycogen bệnh loại IV :
Là bệnh Andersen do kết quả và tích tụ bất thường của glycogen trong gan, cơ và hoặc mô làm sưng gan lách to, xơ gan, suy gan, gan có sẹo dẫn đến những biến chứng bất thường của bệnh giảm trương lực cơ xương như yếu teo cơ, bệnh tim gây phù tổng quát và hệ thần kinh trung ương ảnh hưởng đến bộ não và tủy sống, hệ thần kinh ngoại biên bao gồm điều hòa huyết áp, nhiệt độ, và nhịp tim, ảnh hưởng bệnh này có khả năng đe dọa tính mạng dẫn đến cái chết sớm, hoặc có thể cấy ghép gan.
Ngoài ra, một số biến thể của bệnh thần kinh cơ Andersen- cho các bé mới sinh thấy rõ khi mới sinh, vào cuối thời thơ ấu, hay trưởng thành. Bệnh di truyền do cha mẹ kiêng đường làm suy yếu chức năng tụy tạng không giúp tế bào có đủ máu đủ đường để phát triển.
Các dây thần kinh ngoại vi mở rộng từ thần kinh trung ương đến cơ bắp, các tuyến, da, giác quan, và cơ quan nội tạng. dây thần kinh ngoại biên bao gồm các dây thần kinh vận động, dây thần kinh cảm giác, và thần kinh của hệ thần kinh tự trị, Có thể bao gồm mất cảm giác ở chân, yếu cơ tiến triển của tay và chân, dáng đi rối loạn, Khó khăn đi tiểu, suy giảm nhận thức nhẹ hoặc mất trí nhớ.
5-Bệnh dự trữ glycogen bệnh loại V :
Bệnh McArdle là một bệnh di truyền do cha mẹ thiếu đường sanh ra, gây ra đau cơ nặng và bị chuột rút. Làm tổn thương cơ bắp, yếu cơ làm ảnh hưởng đến xương. Do thiếu một loại enzyme phosphorylase cần thiết để phá vỡ glycogen, lưu trữ của đường, còn những người cả đời kiêng dường không có đường dự trữ tốt mà chỉ có glycogen xấu trong gan và mỡ xấu.
6-Bệnh dự trữ glycogen loại VI :
Gọi là bệnh Hers, thuộc nhóm lưu trữ glycogen ở gan.
Do lượng đường trong máu thấp (hạ đường huyết do kiêng đường hay do dùng thuốc ) có thể gây ra các triệu chứng muốn ngất, yếu, đói, và căng thẳng. giảm trương lực cơ và yếu cơ bắp nhẹ có thể xảy ra trong một số trường hợp.
7-Bệnh dự trữ glycogen bệnh loại VII:
Còn gọi là bệnh Tarui, phát sinh như là kết quả của sự thiếu hụt phosphofructokinase (PFK), là một rối loạn di truyền gây ra do cha mẹ kiêng đường, có đường dự trữ xấu gọi là glycogen hết hạn trong các tế bào cơ, xuất hiện trong thời kỳ thơ ấu gây ra đau cơ, xẩy ra sau khi vận động mạnh như thể dục, làm việc nặng bằng chân tay, cơ thể xuất ra một loại protein xấu hết hạn gọi là myoglobin dẫn đến buồn nôn và ói mửa, protein này có trong nước tiểu và thận gọi là bệnh myoglobinuria Nếu không điều trị sẽhại thận làm suy thận vì khả năng thận không thể loại bỏ acid uric hết hạn trong máu làm tăng acid uric máu gây ra bệnh vàng da và tròng trắng của mắt bị vàng, và làm suy nhược cơ, di truyền cho trè sơ sinh suy tim, khó thở thường không thể sống sót.
Đối với người lớn tuổi sẽ bị yếu cơ bắp, thiếu hồng cầu, nguyên nhân thiếu đường chuyển hóa nuôi máu làm ra bệnh tây y gọi là bệnh thiếu máu tan máu, các tế bào máu đỏ bị chia nhỏ ra (gọi là tan máu) là thiếu hụt máu.
8- Bệnh dự trữ glycogen bệnh loại VIII :
Trong loại VIII, thiếu hụt enzyme nhắm đến gan và não bị ảnh hưởng, có gan to, tổn thương dây thần kinh sọ não thứ tư và run tay cùng bên nghiêm trọng, đánh dấu rung giật nhãn cầu, chóng mặt và ói mửa, và có thể chặn dòng chảy dịch não tủy (tắc nghẽn não úng thủy), và rung giật nhãn cầu, sự suy thoái thần kinh tiến triển đến hypertonia, co cứng, dẫn đến cái chết.
Hypertonia được gây ra bởi chấn thương đến con đường vận động trong hệ thống thần kinh trung ương, đến các cơ bắp và kiểm soát tư thế, cơ bắp, và phản xạ.
9-Bệnh Glycogen loại IX :
Là một nhóm ít nhất bốn rối loạn đặc trưng bởi sự thiếu hụt của các kinase enzym phosphorylase. Enzyme này là cần thiết để chuyển hóa một loại đường phức glycogen. Thông thường, glycogen được chuyển hóa thành một đơn được biết đến như glucose đường. Glucose là một trong những nguồn năng lượng chính cho cơ thể. Khi có glycogen dư thừa, nó được lưu trữ trong cơ thể, chủ yếu ở gan và cơ bắp và, khi cơ thể cần nhiều năng lượng hơn, được chuyển đổi thành glucose Nhưng loại bệnh này không thể chuyển hóa glycogen, nên thừa nước tương tích tụ trong gan làm gan sưng to, hoặc trong cơ bắp, hoặc cả hai.
Triệu chứng thường gặp của bệnh thừa glycogene hết hạn (xấu) trong gan làm gan phình lên bất thường, do hạ lượng đường trong máu (hạ đường huyết) trong nhịn ăn, hay do thuốc hạ đường. gây ra bởi một đột biến ở một trong ba gen khác nhau trong gan.
Các hình thức khác nhau trong những điều kiện có thể ảnh hưởng đến sự cố glycogen trong tế bào gan hoặc các tế bào cơ bắp, đôi khi cả hai.
Các dấu hiệu và triệu chứng thường bắt đầu ở tuổi ấu thơ. Các tính năng ban đầu thường là gan lớn (gan) và tăng trưởng chậm ở trẻ em. Trong thời gian kinh nguyệt kéo dài mà không có thức ăn (nhịn ăn), cá nhân bị ảnh hưởng có thể có đường trong máu thấp (hạ đường huyết) hoặc nồng độ ceton trong máu (ketosis). Ceton là những phân tử được sản xuất trong quá trình phân hủy của chất béo xảy ra. Khi đường-huyết không đủ, trẻ em bị ảnh hưởng có thể-đã bị trì hoãn sự phát triển của các kỹ năng vận động, như ngồi, đứng, hoặc đi bộ, hoặc yếu cơ nhẹ. Tuổi dậy thì là bị trì hoãn trong một số thanh thiếu niên trong hình thức yếu gan không phát triển được chiều cao bình thường. một số bị ảnh hưởng cá nhân -có một sự tích tụ của mô sẹo là xơ hóa trong gan, phát triển thành bệnh gan không hồi phục (xơ gan). có thể bị mệt, đau cơ bắp, và chuột rút, đặc biệt là khi tập thể dục (tập thể dục không dung nạp). ảnh hưởng bị yếu cơ xấu đi theo thời gian. Khi mô cơ bị phá vỡ bất thường và giải phóng một loại protein gọi là myoglobin hết hạn thải trừ qua nước tiểu. gây ra nước tiểu có màu nâu vàng đỏ.
10-Bệnh Glycogen loại X :
Loại bệnh này chính là bệnh mất cân bằng đường và insulin do kiêng đường và đường trong máu thấp và bệnh không chuyển hóa glycogene-glucose do thiếu enzyme.
Bệnh glycogen và glycogenosis do thiếu enzyme làm ra bệnh dự trữ glycogene tích tụ bất thường trong mô, trong tế bào chất.
Các cellulose màng tế bào cũng là một carbohydrate không hòa tan trong nước bao gồm glucose, glycogen, tinh bột và dextrin
Dextrin có thể được sản xuất từ tinh bột sử dụng các enzym như amylase, như trong tiêu hóa ở cơ thể con người được sản xuất bởi nhiệt cũng được biết đến như pyrodextrins. là loại bột màu trắng, màu vàng hoặc nâu. Đó là một phần hoặc hoàn toàn tan trong nước, năng suất các giải pháp hoạt động quang học có độ nhớt thấp. tìm thấy ở hầu hết trong các mô của cơ thể, đặc biệt ở trong gan và cơ bắp, như carbohydrate dự trữ chính, nhờ nó để dễ dàng chuyển đổi thành glucose.
Bệnh dự trữ glycogen, là một nhóm các rối loạn di truyền của quá trình chuyển hóa glycogen do thiếu hụt enzyme gây glycogen tích lũy trong nước bất thường tương đương ở các bộ phận khác nhau của cơ thể. Các nguyên tắc phân loại đầy đủ biến đổi từ bệnh loại I đến loại VII.
Hạt glycogen tích lũy lắng đọng trong các ống thận trong bệnh đái tháo đường mà không có mục đích rõ ràng ảnh hưởng trên chức năng thận.
Cảnh báo triệu chứng của hạ đường huyết :
Khi nồng độ glucose trong máu bắt đầu giảm đường huyết nhẹ, sau đó thường có những dấu hiệu cảnh báo triệu chứng của hạ đường huyết sắp xảy ra. Đây thường là:
đổ mồ hôi
run sợ
sắc tái
yếu đuối
đói
Dấu hiệu này được gọi là hết hạn các hiệu ứng adrenergic của hạ đường huyết vì cơ thể phản ứng với các mức độ glucose trong máu thấp bởi các thế hệ của các kích thích tố phản quy định chủ yếu là adrenalin và glucagon. Sau đó đường huyết giảm thấp hơn nữa thì co thêm những dấu hiệu thường là:
nhầm lẫn
khó chịu
đổi hành vi như vậy là gây hấn, kích động bạo lực hoặc
trao đổi cảm giác như vậy là nhìn mờ
Khi đường-huyết hạ thấp dưới 3.5mmol/l là bất tỉnh hôn mê, dẫn đến mất máu não chết người..
Quan trọng cần nhớ:
Các triệu chứng cảnh báo khác nhau từ người này sang người khác và có thể thay đổi trong con người ở thời điểm khác nhau. Ví dụ, sau khi tập thể dục đường sẽ hạ nhanh chóng.
Nó rất phổ biến cho người bị bệnh tiểu đường để từ chối uống thêm đường hay người chăm sóc gia đình hoặc con cái quen với những dấu hiệu biến chứng thường gặp đó có rất ít khả năng hiểu biết thực tế của 10 bệnh này do hậu quả thiếu đường mà vẫn kiêng sợ đường! Nhất là các bà mẹ mang bầu kiêng đường di hại 10 bệnh này cho con và các thế hệ mai sau.
Nếu chúng ta là người rất ít khả năng hiểu biết trong một xét nghiệm máu thì kết quả không nhất thiết phải đáng tin cậy. Chỉ cần có những triệu chứng cảnh báo trên cơ thể sẽ có mối nguy hiểm sắp xảy ra là hạ đường huyết, có thể không cứu kịp tánh mạng.
Để đề phòng an toàn tai biến do đường, chúng ta tuân theo tiêu chuẩn cũ của Y Tế Thế Giới nãm 1979, khi đói từ 6.0-8.0mmol/l (100-140mg/dl), khi no từ 8.0-11.0mmol/l (140-200mg/dl), và khi cảm thấy hơi chóng mặt, khó thở, mệt tim do làm việc làm tụt đường-huyết phải đo đường, nếu không đúng tiêu chuẩn phải uống đường 2-3 thìa đường cát vàng ngay. Cần mua 1 máy đo đường, dù không có bệnh cao đường, nhưng đề phòng bệnh thiếu đường để không bị 10 tai biến do thiếu đường kể trên giết người một cách âm thầm lặng lẽ.
Phân biệt 6 loại chóng mặt theo kinh nghiệm của KCYĐ:
1-Chóng mặt do áp huyết thấp do kiêng ăn hay do thuốc làm hạ áp huyết.
2-Chóng mặt do thiếu máu, số áp huyết tâm trương bên gan đo bên tay phải thấp dưới 60mmHg, có dấu hiệu nằng xuống và khi ngồi dậy nhanh bị chóng mặt.
3-Chóng mặt do thiếu đường, đường huyết thấp dưới 4.5mmol/l, thì khi ngồi xuống rồi đứng lên nhanh là chóng mặt, trong khi áp huyết đúng tiêu chuẩn tuổi.
4-Chóng mặt do rối loạn tiền đình, áp huyết bên cao bên thấp, có dấu hiệu đi lảo đảo.
5-Chóng mặt kinh niên khi đi đứng nằm ngồi là do 2 nguyên nhân thiếu máu và thiếu đường.
6-Áp huyết đúng đủ, đường đúng đủ, do tắc máu lên nuôi não, phải day bấm massaga vùng cổ gáy để thông huyệt và những ống mạch máu lên não, có thể bệnh nhân tự cứu mình bằng cách ho liên tục 5 lần thì mạch được thông và xoa bóp cổ gáy trong tư thế nằm hay ngồi trên ghế cúi đầu xuống thấp.
SỰ NGUY HẠI CỦA ĐƯỜNG-HUYẾT THẤP LÀM SUY YẾU SỨC ĐỀ KHÁNG CƠ THỂ
GÂY RA NHIỀU BỆNH NAN Y VÀ UNG THƯ KHÔNG CHỮA KHỎI.
Trong 3 bài dịch “ Làm sao đảo ngược được bệnh tiểu đường không dùng thuốc” của các bác sĩ và các nhà nghiên cứu khoa học về bệnh tiểu đường dưới dây :
http://khicongydaotoronto.com/forum/viewtopic.php?f=12&t=6842
A-Nhận xét chung :
1-Chúng ta đang bị một hệ thống y dược hù dọa về bệnh tiểu đường vì lợi nhuận khổng lồ mà kỹ nghệ sản xuất thuốc tiểu đường thu được, moi từ chi phí chữa bệnh cho các bệnh nhân, do sự tố cáo của phe chống đối..
2-Phe chống đối đưa ra giải pháp cho những bệnh nhân, cách chữa khỏi bệnh tiểu đường không dùng thuốc, nhưng cũng chỉ để quảng cáo bán sách, chúng ta muốn biết cách chữa thực tế ra sao thì phải mua sách.
Tuy nhiên có một yếu tố quan trọng trong việc họ lật tẩy nhau đã đưa ra những kết luận có tính khoa học, chúng ta cần để ý sẽ biết nguyên nhân gốc của bệnh tiểu đường, từ đó chúng ta nhận ra, chúng ta là người VN từ xưa đến nay không hề có bệnh tiểu đường, Từ đó chúng ta sẽ trả lời được những thắc mắc dưới đây: 
Thắc mắc 1 :
Chúng ta bây giờ đặt ngược lại vấn đề bằng sự quan sát theo kinh nghiệm thời gian của cuộc sống của những người dân lam lũ VN từ bé cho đến lớn ăn uống thoải mái đủ thứ như sáng ăn khoai lang, uống nước mía, ăn chè, bánh chưng bánh tét, bánh mì, bánh ngọt, các loại trái cây ngọt nhãn, xoài, chôm chôm, sầu riệng, mít, dừa, bắp luộc, rượu nếp, nước mía……họ vẫn sống thọ cho đến khi chết mà không hề biết đến bệnh tiểu đường là tại sao ?
Thắc mắc 2 :
Tại sao hai người lớn cùng thể trọng, ăn cùng một món trọng lượng giống nhau, trước khi ăn đo có cùng lượng đường-huyết giống nhau, nhưng sau khi ăn thì kết qủa khác nhau, người này thì đương huyết tăng ít, người kia tăng nhiều.
Lấy một thí dụ trong những kết qủa thử nghiệm của các học viên và bệnh nhân về củ khoai lang có kết qủa như sau :
Trước khi ăn 1 củ khoai lang luộc, đường huyết của người A, B, C và D đều 6.0mmol/l
Sau 30 phút đã ăn khoai lang.
Đo kết qủa lần thứ nhất đường :
Người A đường huyết tăng lên 8.1mmol/l,
Người B xuống 4.5mmol/l,
Người C tăng 9.2mmol/l
Người D tăng 7.5mmol/l
Đo kết qủa lần thứ hai sau 1 giờ :
Người A tăng 11.3mmol/l,
Người B tăng 8.5mmol/l,
Người C xuống còn 7.0mmol/l.
Người D tăng thêm đến 9.2mmol/l
Đo kết quả lần thứ ba sau 1 giờ nữa :
Người A xuống còn 5.9mmol/l
Người B tăng 9.5mmol/l
Người C xuống còn 5.8mmol/l
Người D tăng thêm đến 13.5mmol/l
Thắc mắc 3 :
Chúng ta hãy để ý, trước kia một người ăn uống chất ngọt thoải mái, thì khỏe mạnh, làm việc hăng hái không hề biết bệnh tiểu đường là gì. Nhưng từ khi tây y dùng máy đo đường-huyết cho biết mình bị bệnh tiểu đường phải dùng thuốc cắt giảm đường thì những biến chứng của bệnh như mệt mỏi, yếu sức không làm việc hăng hái nặng nhọc được như trước, đi đứng chậm chạm, cơ thể yếu sức, mờ hay mù mắt, lờ đờ, chán ăn, mất trí nhờ, trào ngược thực quản ăn không tiêu, gầy ốm, hoa mắt chóng mặt, suy tim, suy thận, tay chân run, ung thư,, thì những biến chứng này có trước khi uống thuốc tiểu đường hay sau khi uống thuốc trị tiểu đường ?
Khi chúng ta trả lời được 3 thắc mắc này thì chúng ta không còn sợ bệnh tiểu đường vì chúng ta không hề có bệnh tiểu đường bao giờ. Tại sao vậy ?
Ngành Y Học Bổ Sung Khí Công Y Đạo căn cứ vào khoa học đã giải thích về tầm quan của đường đối với sự phát triển tế bào trong cơ thể qua những chức năng của cơ quan tiêu hóa làm nhiệm vụ co bóp chuyển hóa thức ăn và nhiệm vụ hấp thụ chất bổ của thức ăn thành máu, trong đó tuyến tụy (rate và pancreas=spleen) là quan trọng nhất :
1-Chức năng của tuyến tụy :
Theo đông y, lá mía và tuyến tụy, (rate và pancreas=spleen) có chức năng dẫn khí, dẫn máu, sinh máu được chuyển hóa từ thức ăn, điều tiết chức năng các nội tiết tố giúp cho việc hấp thụ chất bổ của thức ăn để chuyển hóa thành máu. Riêng nói về đường thì tuyến tụy sản xuất ra insulin.
2-Nhiệm vụ của insulin làm gì ?
Các nhà khoa học đã khám phá ra nhiệm vụ của nội tiết tố insulin có 3 nhiệm vụ chính là làm cân bằng lượng đường trong máu, nhận đường từ máu đem đến bồ sung tế bào chất nuôi các tế bào phất triển và duy trì khả năng hệ thống miễn nhiễm phòng chống bệnh.
a-Cân bằng lượng đường trong máu :
Lượng đường căn bản để duy trì năng lượng cho con người đủ sinh hoạt hàng ngày trung bình từ 6-8mmol/l khi bụng đói, theo Ngành Y Tế Thế Giới đưa ra tiêu chuẩn năm 1979.
Khi chúng ta nạp thức ăn vào cơ thể, thì lượng đường trong máu thay đổi, nếu có nhiều đường trong máu thì tuyến tụy sản xuất lượng insulin nhiều vừa đủ để cân bằng số đường đó theo thời gian hấp thụ chuyển hóa thức ăn, để giữ mức đường trong máu trở lại căn bản .
b-Insulin dẫn đường vào đến các tế bào:
Insulin đem đường bổ sung cho tế bào chất của tế bào, là một trong 3 chất cần thiết tạo năng lượng cho tế bào hoạt dộng (protid, lipid, glucid), còn chất kiến tạo phát triển tế bào là nước, muối khoáng, vitamin.
c-Hệ thống miễn nhiễm :
Ngoài di truyền từ cha mẹ gọi là khí tiên thiên hay bẩm sinh, nhưng nếu cơ thể có khả năng hấp thụ chuyển hóa thức ăn càng nhiều thì sự phát triển tế bào càng được đầy đủ mạnh khỏe, thì hệ thống miễn nhiễm càng mạnh, nhưng nó lệ thuộc vào yếu tố chính là chức năng tuyến tụy sản xuất ra insulin nhiều hay it đủ để vận chuyển đường vào máu, cáng nhiều đường thì cơ thể càng có nhiều năng lượng giúp con người hoạt động lâu bền mạnh mẽ không bị mất sức yếu mệt.
B-Giải đáp thắc mắc :
Ngành Y Học Bổ Sung Khí Công Y Đạo giải đáp 3 thắc mắc trên theo kinh nghiệm đã thực chứng trong quá trình chữa bệnh hàng chục năm qua :
Giải đáp thăc mắc 1 :
Bệnh nhân bị bệnh tiểu đường tăng dần qua 4 thời kỳ kinh doanh thuốc trị tiểu đường dưới một âm mưu cũa hệ thống Y Dược khổng lồ kinh doanh loại thuốc này.
Thời kỳ thứ nhất :
Cuộc họp Y Tế Thế Giới lần thứ nhất, các bác sĩ mới chú trọng đến bệnh tiểu đường, thống nhất tiêu chuẩn đường-huyết khi bụng đói từ 6.0-8.0mmol/l và sau khi ăn bụng no từ 8.0-11.0mmol/l, dựa theo máy đo đường mà ngành y mới sản xuất ra dụng cụ thử đường và loại thuốc mới khám phá ra để làm hạ đường-huyết.
Tuy nhiên trên thực tế, nếu theo tiêu chuẩn này, thì dân số trên thế giới rất ít người nào vượt ra khỏi tiêu chuẩn này, kết quả là ngành y-dược không áp đặt bệnh này vào cho mọi người để tiêu thụ được thuốc trong việc kinh doanh.
Thời kỳ thứ hai :
Y Tế Thế Giới họp lần thứ hai giảm tiêu chuẩn này xuống thấp hơn thì tự nhiên những người không hề có bệnh tiểu đường theo tiêu chuẩn cũ, bỗng nhiên lại bị lọt vào danh sách những bệnh nhân bị bệnh tiểu đường, và được các bác sĩ khuyên nên dùng thuốc.
Thời kỳ thứ ba :
Song song với hệ thống quảng cáo hù dọa biến chứng của tiểu đường, Y Tế Thế Giới lại hạ thấp tiêu chuẩn lần thứ ba, nên số người tự nhiên đang khỏe mạnh lại lọt vào danh sách những bệnh nhân tiểu đường nhiều hơn gấp bội.
Thời kỳ thứ tư :
Trong lần hạ tiêu chuẩn đường lần thứ tư vài năm gần đây nhất. Hệ thống y tế săn sóc bệnh nhân bị bệnh tiểu đường tổ chức chặt chẽ hơn, ưu đãi bệnh nhân hơn, giữa các bác sĩ ngành y và ngành dược thống nhất hệ thống làm việc, mặt khác hù dọa biến chứng nguy hiểm của đường trên truyền thông hàng ngày để con người sợ đường, hậu quả này tạo ra nhiều bệnh nhân phải dùng thuốc chữa bệnh tiểu đường giữ mức đường-huyết thấp gây ra biến chứng làm cơ thể suy nhược, suy yếu khả năng miễn nhiễm phòng chống bệnh khiến ngày nay con người bị bệnh nan y khó chữa nhiều hơn.
Qua 4 giai đoạn hù dọa đường và hạ thấp tiêu chuẩn đường-huyết làm cho sức đề khác phòng chống bệnh của cơ thể yếu dần, sức khỏe con người ở thời đại ngày nay yếu sức và có bệnh nhiều hơn, ngành y phát triển xây nhiều bệnh viện hơn, trái ngược với những con người trước kia khỏe hơn, ít bệnh và đa số không biết đến bệnh viện là gì.
Sức khỏe con người cũng thay đổi, hệ thống miễn nhiễm suy yếu dần do thiếu đường nuôi tế bào và cung cấp năng lượng cho con người hoạt động không mệt mỏi.
Sức khỏe và hệ miễn nhiễm con người trước thới ký thứ nhất ví như trong cơ thể người có sức mạnh như một cỗ máy xe mạnh 10 ngựa.
Đến thời kỳ thứ hai hệ miễn nhiễm yếu hơn, giống như cỗ máy xe 8 ngựa, thời kỳ thứ ba hệ miễn nhiễm lại yếu hơn chỉ còn 6 ngựa, và thời kỳ thứ tư chỉ còn sức như 4 ngựa.
Hệ thống miễn nhiễm của con người yếu đi vì mọi thức ăn uống đều phải kiêng cữ.
Giải đáp thăc mắc 2 :
Trong thử nghiệm ăn 1 củ khoai lang như dưới đây, chúng ta theo dõi kiểm tra đường-huyết của 4 người sẽ phát hiện ra tình trạng sức khỏe và hệ miễn nhiễm của từng người.
Người A :
Đường-huyết từ 6.0 lên 8.1 lên 11.3 xuống 5.9, là đường biểu diễn Parabol, chứng tỏ 1 củ khoai lang làm tăng đường-huyết tối đa lên (11.3-6.0)=5.3mmol/l, nhưng sau 2 tiếng rưỡi, đường của khoai lang biến mất trỏ lại bình thường như lúc chưa ăn.
Kết luận : Hệ thống phòng chống bệnh của người này mạnh như cỗ máy 8 ngựa. Nếu sau khi ăn khoai mà đi khám bác sĩ hay vào bệnh viện thử máu, sẽ bị kết tội là người bị bệnh tiểu đường cao phải uống thuốc chữa bệnh tiểu đường là sai.
Người B :
Đường-huyết từ 6.0 xuống 4.5 lại tăng lên 8.5 lại lên 9.5 mà không xuống sau 3 tiếng. KCYD giải thích đường trong khoai lang vẫn có tính hấp thụ và chuyển hóa đường trong máu, sau đó đường trong máu bị tụt thấp, nên mỡ trong gan được chuyển từ đường dự trữ glycogene ra glucose vào máu làm đường-huyết tăng do gan nhiễm mỡ, mà gan vẫn tiết đường dự trũ vào máu làm đường huyết tăng thêm 9.5mmol/l, nhưng trong cơ thể tuyến tụy không sản xuất insulin để dẫn đường vào nuôi tế bào, nguyên nhân hệ miễn nhiễm suy yếu, nếu bệnh nhân dùng thuốc chữa tiểu đường làm hạ đường, thì đường trong máu mất đi lại trở thành đường dự trữ trong gan thành mỡ, chứ không phải nội ite61t tố do tuyến tụy sản xuất để hấp thụ đường dem vào tế bào để biến thành năng lượng hoạt động, nên người vẫn yếu sức, thiếu máu.
Người C :
Đường-huyết từ 6.0 tăng lên 9.2 rồi xuống 7.0 và xuống tiếp 5.8mmol/l
Người này có hệ thống miễn nhiễm phòng chống bệnh mạnh, tuyến tụy sản xuất insulin để cân bằng đường trong máu nhanh, cơ thể khỏe mạnh như cỗ xe 10 ngựa, chuyển hóa nhanh.
Người D :
Đường-huyết từ 6.0 tăng dần lên 7.5 lên 9.2 lên 13.5 thì người này hệ miễn nhiễm yếu như cỗ xe 4 ngựa, vỉ tuyến tụy không sản xuất insulin là người đang bị bệnh tiểu đường nặng do uống thuốc trị tiểu đường liều cao, nhưng không chuyển hóa được đường, tây y gôi là bệnh tiểu đường kháng-insulin.
Trên thế giới hiện nay số bệnh nhân này tăng nhiều hơn, đa số là người lớn tuổi, béo phì, nằm một chỗ trong nhà dưỡng lão hay bệnh viện người già, hay những người phải tiêm insulin hàng ngày để cắt đường cao trước mỗi bữa ăn.
Thay vì hệ miễn nhiễm tự điều chỉnh cân bằng đường huyết, trước khi ăn đường thấp, sau khi ăn đường cao, nhưng trong 3 hay 4 tiếng sau đường tự động phải xuống thấp như khi bụng đói để có thể ăn được bữa kế tiếp, có nghĩa là cơ thể đã có bộ máy tiếu hóa kém không chuyển hóa hấp thụ được thức ăn gây ra bệnh chán, ăn it, ăn không tiêu trào ngược thực quản, do bao tử teo nhỏ dần, không chứa được nhiều, mà bị phình to gây khó thở, biến chứng nặng hơn vì chức năng bao tử suy nhược không làm việc phải thay thức ăn bằng sữa Ensure chứa chủ yếu là đường làm tăng đường rồi lại tiêm insulin giảm đường khiến mất sự tự đều chỉnh thần kinh chức năng tạng phủ gây ra lú lẫn, bướu cổ, ung thư bao tử, đường ruôt, gan thận…
Giải đáp thắc mắc 3 :
Đông y thường nói bệnh do từ miệng bao gồm 2 nghĩa :
Nghĩa thứ nhất là vạ miệng do lời nói của mình. Nghĩa thứ hai làm hỏng bộ máy tiêu hóa do kiêng đường vì sợ bị bệnh tiểu đường và đa số bị lứa về sự hù dọa biến chứng của bệnh tiểu đường, lại được tiếp tay của những vị trí thức học giả chứ không phải hành giả có thực chứng đúng hay sai, khiến mọi người càng tin theo tây y, mới gây ra dịch bệnh tiểu đường, như vậy lại trái với quan điểm của giáo lý Phật Giáo gọi là luật vô thường do nhân-quả do chính mình tạo nên.
Nếu công nhận luật vô thường, thì không bao giờ có bệnh tiểu đường và áp huyết suốt đời, nó luôn luôn biến đổi theo nhân là những thức ăn tốt cho qủa tốt là sức khỏe tốt, nhân xấu là những thức ăn hay thuốc uống xấu sẽ nhận lãnh biến chứng của bệnh gây ra hậu quả xấu, có sức khỏe xấu.
C-Cách tăng cương hệ miễn nhiễm, cân bằng đường bằng bài tập khí công :
Cách chữa tiểu đường theo khí công là không dùng thuốc mà cần tập khó công tăng cường hệ miễn nhiễm, phục hồi chức năng cho tuyến tụy sản xuất insulin để cân bằng lượng đường trong thức ăn hàng ngày
Chúng ta phải để cho cơ thể tự điều chỉnh ăn uống và năng tập vận động thể dục thể thao, và nhớ rằng tế bào cần được nuôi bằng 3 chất đường, mỡ, bột, tế bào mới có năng lượng giúp cho người to lớn, khỏe mạnh phát triển tăng cường hệ miễn nhiễm.
Nếu tế bào thiếu 1 chất là đường là tế bào mất năng lượng, tế bào teo yếu dần, chết dần làm người gầy ốm, mất sức. Như vậy những biến chứng của bệnh tiểu đường là do nguyên nhân phát sinh ra sau khi uống thuốc trị tiểu đường chứ không phải có trước khi uống thuốc trị tiểu đường.
Muốn tăng cường hệ miễn nhiễm tăng tính chuyển hóa hấp thụ thức ăn chuyển ra năng lượng giúp người to lớn khỏe mạnh thì đường là quan trọng giúp cho sức khỏe thì cần phải tập thể dục khí công.
Vì tập khí công là phục hồi lại chức năng tuyến tụy sản xuất ra insulin để cân bằng lượng đường, nên không cần phải dùng thuốc làm hạ đường.
Nếu tập khí công bài Đi Cầu Thang 1 Bậc thì đường-huyết cao sẽ tụt xuống thấp, do đó cần ăn đường rồi tập bài này để hấp thụ đường chuyển thành năng lương làm việc sẽ không bị mệt, và làm phát triển tế bào, trẻ hóa tế bào giúp phục hồi lại hệ thống miễn nhiễm mạnh lại như thời trẻ ngày xưa không bao giờ bị bệnh tật.
Bài tập 20 phút làm hạ đường xuống được trung bình 5mmol/l=100mg/dL
https://www.youtube.com/watch?v=pHh_WOrBI2s
Chỉ cần tập 15-20 phút đường-huyết xuống 5mmol/l=100mg/dL, nên khi đường cao trên 10mmol/l thay vì uống thuốc trị tiểu đường thì chỉ cấn sau bữa ăm 30 phút, tập bài này. Khi đang tập mà bị mệt hơi chóng mặt là đường đã xuống, phải ngưng, nếu muống tập tiếp thì cần uống thêm đường, do đó mà chúng ta không sợ đường.
XEM THÊM