Thứ Tư, 21 tháng 3, 2018

KHÁM PHÁ SỰ THẬT VỀ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG MÀ CHÚNG TA THOÁT KHỎI ĐƯỢC NHIỀU BỆNH NAN Y


TÀI LIỆU TỰ HỌC CÁCH KHÁM BỆNH VÀ TỰ CHỮA KHỎI CÁC BỆNH THEO PHƯƠNG PHÁP Y HỌC BỔ SUNG THỰC DỤNG.

PHẦN LÝ THUYẾT

I-CÁCH KHÁM BỆNH CẦN PHẢI CHO BIẾT:


Cao bao nhiệu, cân nặng bao nhiêu ?
Đo áp huyết 2 tay (lấy cả 3 số tâm thu, tâm trương, nhịp tim) và đường-huyết 3 giai đoạn
Đo áp huyết 2 tay là biết bệnh của ngũ tạng (lấy cả 3 số tâm thu, tâm trương, nhịp tim) và đường-huyết 3 giai đoạn :
Đo bên trái biết bệnh của tâm, tỳ vị và phổi
Đo bên phải biết bệnh của tim gan, thận
Đo áp huyết 2 tay và đường trước và sau khi ăn sẽ biết tất cả nguyên nhân các bệnh từ đó cách chữa là điều chỉnh lại ăn, uống tập luyện cho áp huyết và đường trở lại bình thường theo tiêu chuẩn tuổi thì khỏi bệnh.
a-Trước khi ăn : Đo áp huyết 2 tay và đường ?
b-Sau khi ăn :Đo áp huyết 2 tay và đường  ?
c-Sau khi tập bài gì theo tài liệu hướng dẫn.: Đo áp huyết 2 tay và đường  ?
Bất cứ ăn hay uống thuốc gì, hay tập luyện bài gì, cũng phải kiểm chứng kết quả bằng máy đo áp huyết 2 tay và đường mà không cần hỏi ai, nếu áp huyết và đường lọt vào tiêu chuẩn thì tốt, không lọt vào tiêu chuẩn là sai .

II-Ý NGHĨA CỦA 3 SỐ ĐO ÁP HUYẾT :

Theo kinh nghiệm của khí công y đạo :
95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)
100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 60-70 là áp huyết ởtuổi thiếu niên (13–17 tuổi)
110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)

3 số của máy đo áp huyết có nghĩa như sau :

a-Số thứ nhất tâm thu chỉ khí lực là dương, khi đo tay trái là khí lực co bóp của bao tử, khi đo tay phải là khí lực co bóp của gan.

b-Số thứ 2 tâm trương huyết lực chỉ âm là chỉ lượng thức ăn nhiều hay ít trong bao tử khi đo bên tay trái, và khi thức ăn biến thành máu thì chỉ lượng máu mỡ nước nhiều hay ít khi đo áp huyết tâm trương bên tay phải.

c-Số thứ 3 là nhịp mạch đập, chỉ nóng lạnh, là tốc độ bơm máu của tim lệ thuộc vào sự co bóp nhanh hay chậm của bao tử khi đo bên tay trái, khác với tốc độ co bóp nhanh hsy chậm của gan khi đo áp huyết bên tay phải.

Nhịp tim trung bình đập 70-80 nhịp trong 1 phút, thì cơ thể ấm khoông nóng không lạnh :
-Nếu cao hơn 80 thì goị là nhiệt, thấp hơn 70 thì gọi là hàn, nên đêng y có tên bệnh cho gan là gan hàn gan nhiệt, bao tử hn, bao tủ nhiệt.

Nhờ nhịp tim chỉ hàn nhiệt, chúng ta cũng biết được lượng đường glycogen trong gan, đường trong bao tử, thí dụ nhịp tim bên bao tử thấp 60 thì bao tử hàn có nghĩa là người thiếu đường, thức ăn trong tử sẽ không có năng lượng đường giúp cơo co bóp bao tử chuyển hóa thức ăn, kiểm chứng bằng máy đo đường, đường huyết thấp dưới 100mg/dL, nhiệt kế đo lòng bàn tay 36 độ C, cũ có trường hợp đo đường huyết cao 300mg/dL mà nhiệt kế chỉ trên lòng bàn tay 36 độ C hay chỉ low là đường xấu không phải đường glucose, đường không cho nhiệt lượng giúp bao tử co bóp huyển hóa thức ăn, là đường gây bệnh, mà thiếu đường glucose, mà trong cơ thể đường dự trữ glycogen đã mất hết do thuốc insulin phá hủy, thời gian dài trong xương và da cũng hết glycogen, không có đường glucose nuôi tế bào bảo vệ xương và da nên tế bào bị hoại tử phải cưa chân, mù mắt, xẩy ra sau khi dùng thuốc trị tiểu đường một thời gian dài, chứ không phải đường cao bị cưa chân trước khi dùng insulin, 

Thí dụ nhịp tim đo bên gan cao hơn 80 thì đông y gọi là gan nhiệt, thấp hơn 70 thì gọi là gan hàn, khi gan hàn nhịp tim đo bên tay phải thấp, mà bên bao tử cao, thì đường glycogen dự trữ trong gan thiếu hụt không đủ nhiệt lượn giũ ấm gan, và không đủ năng lượng cho ganco bóp bơm máu cung cấp cho tim tuần hoàn, và túi mật sẽ đặc cứng lại tây y gọi là sạn mật do cholesterol, triglycerid đông cứng, sờ ấn vao cảm thấy cứng cộm đau.
Khi người có nhịp tim 2 bên tay đều cao tới 120 là cơ thể bị nhiễm trùng gây ra sốt, ngược lại không sốt, mà chân tay lạnh, người lạnh mặc áo lạnh, trong người nóng khô miệng nứt môi, nóng trong bụng là người thiế máu trầm trọng đông y gọi là chứng âm hư nội nhiêt, thiế máu gây nóng trong người mà nhaòi lạnh phải mặc áo lạnh.

Khi cả 2 tay có nhịp tim thấp như dưới 60 là người thiếu đường glucose, mặc dù đo đường huyết cao 300mg/dL,là do hậu qủa dùng thuốc insulin làm mất đường dự trữ glycogen trong cơ thể, là đường glycogen chuyển thành glucose vào máu là đường xấu không cho năng lượng và nhiệt lượng, do cơ thể thiếu cung cấp đường glucose căn bản hàng ngày theo Hội Tim Mạch Hoa Kỳ, mỗi ngày tim cần đường để tim co bóp hoạt động không bị bệnh phải từ 6-9 thìa đường glucose .

Trường hợp đo đường huyết cao 300-600mg/dL mà nhiệt trên tay lạnh là cơ thể mất đường trầm trọng thận không hoạt động thì phải lọc thận do đường xấu mà thiếu đường tốt glucose, nên chúng ta không ngạc nhiên khi uống thêm 10 thìa cà phê đường cát vàng, thì đo đường huyết không tăng thêm mà lại giảm xuống 100mg/dL, thí dụ trước jhi uống 10 thìa đường glucose, đường huyết đo được 400mg/dL, sau khi uống 10 thìa đường glucose, đo lại đường huyết xuống còn 300mg/dL, tiếp tục uống thêm 10 thìa, đường xuống còn 200mg/dL... nhưng cơ thể ấm dần, bàn tay ấm dần, đo nhiệt trên bàn tay chỉ 37 độ C, nhưng khi cơ thể đủ đường tốt chỉ cần đường huyết 140mg/dL, bàn tay sẽ nóng ấm 38-39 độ C. 

Như vậy chúng ta không cần máy đo đường khi bàn tay nóng ấm 38-39 độ c là cơ thể đủ đường, nếu bàn tay nóng 40-41 độc C là cơ thể thừa đường glucose, thì không cần uống đường thêm, nếu uống thêm. cơ thể tụ thải ra thoe đường tiểu, khi dùng máy thử 1 giọt nước tiểu, máy đo đường sẽ chỉ từ 10-40mg/dL, do đó tên Việt Nam gọi lat đái tháo đường làm cho cơ thể tự động bớt đường khi nhiệt độ bàn tay hạ bớt nhiệt, do thế đường không có tội gây ra bệnh tiểu đường

Nhắc lại cho dễ nhớ :

Nếu đo bên tay trái thuộc bao tử : số thứ nhất có nghĩa khi của bao tử co bóp cao hay thấp, số thứ 2 chỉ thức ăn trong bao tử nhiều hay ít, số thứ 3 trong bao tử chỉ thức ăn trong bao tử làm bao tử nóng hay lạnh, thức ăn có tính nhiệt hay hàn

Nếu đo bên tay phải thuộc gan, số thứ nhất là khi của gan cao hay thấp. số thứ 2 là thức ăn biến thành máu trong gan thiếu là hư, nhiều là thực, hư có nghĩ là thiếu máu, số thứ 3 bên gan cao là gan nóng nhiệt, nếu thấp hơn tiêu chuẩn tuổi là gan hàn,

Khi số thứ 3 hai bên thấp có nghĩa là người lạnh, bàn tay lạnh, do tốc độ máu chạy chậm làm máu đặc, nguyên nhân do thiếu đường. cần đo đường để kiểm chứng, nếu đường thấp là thiếu đường glucose, còn cao là là thiếu đường glucose mà thừa đường tinh bột cho người tiểu đường loại 2.

Còn nếu đo đường thấp dưới tiêu chuẩn mà nhịp tim cao trên 110-120 là vừa thiếu máu vừa thiếu đường glucose, trong người nóng khô lưỡi nứt môi, nhưng tay lạnh người lạnh vẫn phải mặc ́áo lạnh.

Còn nhịp tim cao ngoài da nóng trên 40-41 độ là đang bị sốt do máu trong người có vi trùng, virus đang tấn công.
Còn nhịp tim cao nhưng dưới 90, nhiệt độ đo 38-39 thì không phải là sốt. 

III-CÁCH CHỮA THEO NGŨ HÀNH MẸ-CON

Con hư bổ mẹ, Mẹ thực tả con. 

Bao tử hư thì tại mẹ là tim, hỏa không sinh thổ, vì tim yếu, nguyên nhân do tim thiếu đường làm co bóp tăng khi bơm máu nhanh, vừa tăng nhiệt lượng cho tim cung cấp hỏa cho bao tử.

Bao tử thực thì tả con là đường ruột cho xổ Phan tả Diệp, hay uống 1 thìa cà phê bột làm bánh Baking Soda làm hạ áp huyết thực làm trống thức ăn đầy trong bao tử.

Gan hư bổ me là thận, có 2 loại thận âm là lượng nước, thận dương là khí lực co bóp thiếu do thiếu đường, phải uống đường rồi tập bài Kéo Ép Gối hay ấn đè lưng thận.

Gan thực tả áp huyêt cao phải tả con là Tâm Bào, dùng kim thử tiểu đường châm nặn máu ngón tay giữa làm hạ áp huyết và tối uống Phan Tả Diệp tên Senna Laxative 5 viên, là tả máu độc trong gan.

IV-TIÊU CHUẨN ĐƯỜNG GLUCOSE NUÔI TẾ BÀO

Khi đói 8.0mmol/l hay 140mg/dL chưa đ̉ủ 8.0mmol/l  thì phải  uống thêm đường cát vàng, cứ 2 thìa cà phê đường tăng lên được 1 mmol/l hay 20mg/dL. Còn sau khi ăn đường phải lên 11.0mmol/l hay 200mg/dL nếu thiếu phải uống thêm đường cho tăng lên đủ 11.0mmol/l hay 200mg/dL thì không bao giờ bị bệnh. 

Còn muốn chữa bất cứ bệnh gì, thì thầy Khí Công Y Đạo phải đo đường huyết cho bệnh nhân tại chỗ, và kiểm chứng nhiệt độ trên bàn tay là đường tốt hay xấu, không ỷ lại theo lời khai của bệnh nhân nói là đường tôi cao rồí, nếu đường huyết thấp, bàn tay lạnh, phải uống đường glucose nguyên chất tăng lên 200mg/dL (11.0mmol/l ), rồi ngồi chờ 5 phút, đo lại xem đường huyết có bị tụt thấp để trả nợ cơ thể không, nếu đường huyết tụt thấp lại phải uống thêm đường cho đến bao giờ đường huyết đo được 180-200mg/dL, đo nhiệt độ bàn tay nóng 38-39 độ C, lúc đó hỏỉ bệnh nhân cử động xem những chỗ đau bệnh đã khai, bây giờ còn đau hay không, hết đau là nhờ đường trả nợ vào chỗ đau rồi thì không cần chữa, chỉ tập khí công nững bài tập liên quan đến bệnh, đường chưa đủ 200mg/dL thì không được chữa, sẽ không có kết quả tốn thời gian của thầy thuốc và bệnh nhân. vì phương pháp Khí Công Y Đạo chỉ hướng dẫn bệnh nhân tự chữa khỏi bệnh để không phải ỷ lại vào thầy chữa hay ỷ lại vào thuốc....Châm cứu, bấm huyệt chỉ giảm đau tạm thời, huyệt không làm tăng đường mà làm hạ đường, nguyênnhânbệnh do thiếu đường phải chữa bằng đường. Không được chữa cho bệnh nhân không có đủ đường sẽ nguy hiểm vì khi ra về bị tụt đường huyết gây chết người. 

Đường glucose rất cần thiết cho sức khỏe làm việc không mệt mỏi, làm trẻ hóa tế bào.

Mỗi ngày tôi uống 5 lần đường mỗi lần 5 thìa đường cát vàng glucose, tổng cộng 1 ngày 25 thìa trong suốt 40 năm tôi khỏe không bao giờ bị bệnh, có chăng bác sĩ nói tôi bị bệnh tiểu đường thì mặc bác sĩ, chỉ có người nghe theo bác sĩ uống thuốc hạ đường mới chết, còn uống nhiều đường thì sống khỏe, trẻ hóa tế bào chống lão hóa, ăn ngủ ngon, tiêu hóa tốt.

V-NHỮNG THẮC MẮC SỰ THẬT VỀ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

Chúng ta phải nhìn vào thực tế để phân tích xem có phải chúng ta đang bị lừa về bệnh tiểu đường hay không khi tự đặt những câu hỏi thắc mắc sau đây để biết chân tướng sự thật :

1-Trước kia chúng ta ăn 5-7 chén cơm, ăn mía, ăn đường, vẫn khỏe mạnh, những bệnh trên không có, từ khi tây y hù dọa đường, phải kiêng đường, bớt ăn cơm, và tây y cho rằng bị đường cao phải uống thuốc hạ đường thì người chúng ta yếu sức dần và hậu qủa có các bệnh kể trên. 
Câu hỏi đặt ra là trước kia khỏe mạnh không có bệnh, bây giờ lại có bệmh Như vậy những bệnh xẩy ra như trên là tại đường cao hay tại thuốc hạ đường ? 

2-Khi bác sĩ báo mình biết mình bị đường cao phải dùng thuốc một thời gian bị mù mắt cưa chân, lọc thận. Câu hỏi đặt ra là mù mắt cưa chân, lọc thận xẩy ra trước khi uống thuốc hạ đường hay sau khi dùng thuốc hạ đường một thời gian dài ?

3-Hỏi bác sĩ, trong người tôi đường huyết cao, nếu tôi nhịn không ăn đường 1 tháng, 1 năm...thì đo đường-huyết còn cao không ?
a-Nếu còn cao thì tại sao tôi không có những bệnh trên ? 
b-Nếu không còn cao, tôi không ăn đường nữa thì tại sao bắt tôi phải uống thuốc hạ đường nào trong cơ thể ?
c-Nếu nó hạ đường cơm trong cơ thể, thì lúc trước tôi ăn 5-7 chén cơm tôi vâñ khỏe không có những bệnh trên, từ khi dùng thuốc ha đường, ăn ít cơm, người tôi suy yếu mất sức dần, thì tại đường cơm hay tại thuốc hạ đường ?


4-Thuốc insulin làm hạ được đường cơm hay đường glucose ?
a-Nếu làm hạ đường glucose, thì tôi không ăn đường glucose, thì làm gì có glucose dư thừa để chữa bệnh tiểu đường, ngược lại tôi còn bị insulin rút mất đường dự trữ glycogen trong cơ thể của tôi làm gan thận của tôi hư, chúng bị bệnh do thuốc insulin gây ra bệnh hay do đường glucose gây ra bệnh ?
b-Nếu làm hạ đường cơm, thì tại sao đường huyết tôi vẫn cao, đường huyết không xuống, dù tôi ăn ít cơm, thậm chí chán ăn, đường vẫn cao, ăn không tiêu, dẫn đến mù mắt, cưa chân, lọc thận đâu phải do đường glucose, mà do insulin đã rút hết đường glucose trong xương tủy, da ...và càng ngày trong người  tôi phát sinh nhiều bệnh thì tại thuốc hạ đường hay tại đường ?
c-Tại sao tôi lại thấy khỏe khi tôi ngưng không dùng thuốc chữa bệnh tiểu đường, mà tự nhiên đường-huyết tôi lại không cao, thì có phải thuốc insulin đã làm hại sức khỏe của tôi ? 

Khi chúng ta tự hỏi những câu thắc mắc này, thì chúng ta đã biết câu trả lời rồi.
Chúng ta không hề có bệnh tiểu đường, chỉ có thiếu đường mới gây ra bệnh cho chúng ta ở đời nay, và di tuyền bệnh cho con cháu đời sau do kiêng sợ đường.

Nếu không có máy thử đường, khi có dấu hiệu như đổ mồ hôi, mệt tim, khó thở, bủn rủn tay chân, run sợ, hoa mắt chóng mặt, mắt tự nhiên mờ, mặt sắc tái, yếu sức, chân tay lạnh như trúng gió, đầu ngón tay lạnh, xót ruột, đói...là chúng ta đang bị tụt thấp đường-huyết, phải uống đường, uống 1 ly nước mía, uống 1 lon Coca, Pepsi, hay tạm thời ăn 5 cục kẹo nấu hoàn toàn bằng đường không pha bột.

Dấu hiệu này được gọi là hết hạn các hiệu ứng adrenergic của hạ đường huyết vì cơ thể phản ứng với các mức độ glucose trong máu thấp bởi các phản ứng của adrenalin và glucagon. Sau đó nếu đường huyết giảm thấp hơn nữa thì co thêm những dấu hiệu thường là:
Nhầm lẫn, khó chịu, đổi hành vi như vậy là gây hấn, kích động bạo lực hoặc trao đổi cảm giác mắt nhìn mờ dần.
Khi đường-huyết hạ thấp dưới 3.5mmol/l là bất tỉnh hôn mê, dẫn đến mất máu não chết người..

Quan trọng cần nhớ:

Các triệu chứng cảnh báo khác nhau lệ thuộc tình trạng khí-huyết-đường (=áp huyết) thay đổi trong con người ở thời điểm khác nhau. Ví dụ, sau khi tập thể dục đường sẽ hạ nhanh chóng, nên chúng ta thường xuyên tập thể dục thì không sợ đường huyết cao, mà chỉ sợ không uống đường trước khi tập, thì đường huyết sẽ tụt thâp mới gây ra chết người thường xẩy ra mỗi lần tham dự chạy Marathon..

Do đó những ai bị những chứng bệnh kể trên, biết nguyên nhân bệnh là thiếu đường do tiêu chuẩn ngành y tự hạ xuống qúa thấp, tạo ra nhiều bệnh "để bán bệnh cho mình mua thuốc". Mình tự phải bào vệ sức khỏe cho mình, nguyên nhân thiếu đường thì uống thêm đường cát vàng, hay trong thức ăn cho thêm đường, và tập thể dục khí công, các bệnh kể trên tự nhiên biến mất không cần thuốc. 
Thánh nhân đã nói : Khôn cũng chết, dại cũng chết, biết thì sống. Còn Đạo Phật dạy con người biết sống trung dung, về y học có nghĩa là không để áp huyết cao quá, áp huyết thấp quá, không để đường cao quá, cũng không để đường huyết thấp quá thì không bao giờ bị bệnh.

Còn chúng ta thì cực đoan, vừa uống thuốc làm hạ áp huyết và hạ đường càng thấp càng tốt không chịu ngưng cứ uống thuốc suốt đời để thành bệnh nan y khác, phải chăng là si mê ?

Nó rất phổ biến đối với người bị bệnh tiểu đường đã có đinh kiến sợ bệnh ttiểu đường, để từ chối uống thêm đường, hay người thân trong gia đình cũng vậy, có rất ít khả năng hiểu biết thực tế của 10 bệnh này do hậu quả thiếu đường mà vẫn kiêng sợ đường! Nhất là các bà mẹ mang bầu kiêng đường di hại 10 bệnh này cho con và các thế hệ mai sau.
Nếu chúng ta là người rất ít khả năng hiểu biết trong một xét nghiệm máu thì kết quả không nhất thiết phải đáng tin cậy. Chỉ cần có những triệu chứng cảnh báo trên  cơ thể sẽ có mối nguy hiểm sắp xảy ra là hạ đường huyết, có thể không cứu kịp tánh mạng. 

Xin mọi người hãy tỉnh thức đừng si mê cố chấp vào kiến thức của mình, không những tự hại mình và con cháu đời sau bị bệnh suy tim, loãng xương, chậm phát triển, si khờ, mà còn vô minh hù dọa người khác gây ra nghiệp bệnh.

Nhất là những Phật tử không tin vào chân lý Phật pháp, tất cả là vô thường biến đổi theo luật nhân quả, thì không có bệnh nào cố định phải dùng thuốc suốt đời, chỉ có vô minh, tạo nhân xấu có hậu quả xấu, nhân tốt nhận được kết qủa tốt, như biết cách dùng thuốc áp huyết và thuốc hạ đường là nhân, hậu quả tốt là áp huyết và đường đã xuống thấp trong tiêu chuẩn thì ngưng, nếu còn cứ tiếp tục dùng thuốc thành bệnh áp huyết thấp, đường-huyết thấp là nhân xấu sẽ cho ra hậu quả xấu gây biến chứng mang nhiều bệnh khác.

Vậy kiêng đường là nhân gây ra những biến chứng hậu quả bệnh như trên là quả tốt hay xấu, mình tự biết, vì không biết luật nhân quả nên còn cố chấp vào sở tri kiến là trí thức học giả, nên khó chấp nhận thay đổi, dở hơn người phàm phu biết hậu qủa xấu, họ biết tránh nguyên nhân xấu dễ dàng hơn những người mà kiến thức đã đầy tràn ly nước, không thể đổ thêm nước mới vào ly của mình được.

Tối trước khi đi ngủ hay khi nằm nghỉ, uống thêm đường lên 140mg/dL (8.0mmol/l) tập nằm thở thiền ở Đan Điền Tinh hay Mệnh Môn làm hạ áp huyết, ngủ ngon. Sáng dậy đo đường còn 6.0mmol/l là an toàn. Trước khi đi ngủ cấm không được uống thuốc hạ đường, khi đường còn 6.0mmol/l, mà ngược lại cần phải uống thêm đường, nếu không uống thêm đường trước khi đi ngủ thì sẽ ngủ mê mệt khó tỉnh dậy, vì sáng dậy đo lại đường thấy tụt thấp chỉ còn 4.0mmol/l, vì ban đêm cơ thể nghỉ ngơi đường sẽ chuyển hóa để nuôi tế bào. Nếu trường hợp không uống thêm đường, trước khi đi ngủ là 6.0mmol/l, theo lý thuyết, khi nghỉ ngơi đường được chuyển hóa sẽ còn 4.0mmol/l, bệnh nhân không biết lại có thói quen uống thuốc hạ đường-huyết trước khi đi ngủ, thì trong đêm đường-huyết xuống dưới 3mmol/l  thì chết trong đêm, nếu còn trên 3.ommol/l sẽ hôn mê sâu nhưng không chết toàn thân, chỉ não bị chết một phần do thiếu oxy, thì trở thành người thực vật, do đó hiện nay trong các house-care bên Hoa Kỳ đang chăm sóc nhiều bệnh nhân người thực vật, không cần thở oxy, vẫn khỏe mạnh như người ngủ say không cử động, cho ăn bằng ống qua cổ họng, Còn nhiều người bị hôn mê chết trong đêm do dùng thuốc hạ đường-huyết trước khi đi ngủ mà không chịu đo đường-huyết trước khi đi ngủ nên bị tụt thấp đường xuống mà chết do tim ngưng đập, lúc đo đường-huyết những bệnh nhân này có khi còn 2.5mol/l, lúc đó không thể cứu sống kịp bằng cách cho uống đường.

Muốn đề phòng chuyện không may này xẩy ra, cần pha 1 chai nước 1/2 lít với 12 thìa đường cát vàng, để đầu giường, khi người cảm thây yếu, mệt tim, hồi hộp, chân tay run, bần thần trằn trọc khó ngủ, chóng mặt, hoa mắt, đổ mồ hôi là dấu hiệu tụt đường-huyết, phải lấy chai nước đường uống ngay, nếu không kịp sẽ bị suy tim, tim ngưng đập và não sẽ bị chết do thiếu oxy.

VI-NHỮNG BỆNH DO ĐƯỜNG HUYẾT THÂP DƯỚI 140mg/dL SAU KHI ĂN GÂY RA NHỮNG BỆNH DƯỚI ĐÂY ;

Đường-huyết thấp gây ra nhiều bệnh nan y mãn tính và cuối cùng tế bào sẽ trở thành ung thư, gồm các bệnh như sau :

1-Bệnh tiêu hóa :
Bệnh yếu bao tử, bao tử ăn không tiêu, ợ hơi, trào ngược thực quản, bướu cổ,bao tử teo nhỏ dần hay vách thành bao tử chai cứng dần không đàn hồi để co bóp chuyển hóa thức ăn, làm bụng căng cứng gây nghẹt tim, khó thở, thể lực không có sức, yếu dần, nhưng tạo ra áp huyết cao, đo đường huyết cao là đường xấu không có đường glucose cho năng lượng và nhiệt lượng để chuyển hóa thức ăn, nên bàn tay lạnh.

Khi thiếu đường sẽ ăn không tiêu làm áp huyết tăng cao gỉa, có người khai bệnh bị cao đường, cao mỡ máu.
Sau khi ăn áp huyết tay trái 175/82mmHg 74, tay phải 170/85mmHg 73, đường 105mg/dL. bàn tay lạnh.
Trên nguyên tắc, sau khi ăn đường phải cao 200mg/dL mới chuyển hóa thức ăn. Bệnh nhân khi cao máu, là cao áp huyết số tâm thu, cao máu là cao áp huyết tâm trương, cao đường không có mà thiếu đường, chỉ có 105mg/dL.
Tôi cho uống 9 thìa đường cát vàng glucose, đo lại đường không lên 200mg/dL chỉ có 116mg/dL mất đi 8 thì đường trả nợ, nhưng giúp bao tử chuyển hoá thức ăn, đo lại áp huyết tay trái tự động xuống còn 150/72mmHg 71, tay phải 152/75mmHg 72.
Tôi cho uống thêm 8 thìa đường nữa, đường chỉ lên được 134mg/dL vẫn chưa đủ 200mg/dL thức ăn sẽ không chuển hóa thành máu mà biến thành cao mỡ, nhờ thử nghiệm thực tế mới biết cơ thể lúc nào cũng cần đường glucose sau bỡa ăn phải cao 200mg/dL, thì sẽ không thiếu nợ đường, không bị bệnh cao máu, cao mỡ do thức ăn không tiêu.

2-Bệnh tim mạch :
Mệt tim, hồi hộp, suy tim, nhịp tim đập chậm, tim đập nhảy nhịp, mất nhịp, cholesterol, mỡ bao tim làm hẹp van tim. Thiếu đường gây ra bệnh cao máu, cao mỡ, xơ vữa động mạch vành...
Phân biẹt 4 bệnh chính thuộc tim mạch :
a-Bệnh stroke gây tai biến vì áp huyết tâm thu quá cao, nguyên nhân bao tử thiếu đường không chuyển hóa thức ăn, tạo ra bệnh đầy hơi, trào ngược thực quản, thức ăn không biến thnh máu mà biến thành đàm, cholesterol, mỡ đặc triglyceride, Nhẹ thì bị tê liệt tay chân, nậng thì tử vong.
b-Bệnh heart-attack đột qụy gây tử vong do áp huyết tâm trương qúa cao, nguyên nhân thiếu đường không đủ nhiệt lượng làm tan chảy chuyển hóa lipid, hay thiếu đường không sản xuất men tiêu hóa lipid gây ra bệnh cao mỡ máu làm nghẹt van tim.
c-Bệnh suy tim, tim ngừng đập do đường huyết tụt không cứu kịp, nguyên nhân cơ thể thiếu đường glucose, do kiêng đường hay do thuốc hạ đường, thường xẩy ra khi chạy Marathon, thể dục chạy bộ, khuân vác đồ nậng, khi lên cầu thang, hay do tối trước khi đi ngủ uống thuốc hạ đường huyết.

3-Bệnh gan thận :
Suy thận phải lọc thận 3 ngày/tuần, dị ứng, đau lưng xuống thận qua bụng ra sau lưng dấu hiệu của sạn thận. suy thận ù tai, viên gan, gan nhiễm mỡ, nguyên nhân thiếu đường glucose, lại mất đường glycogen dự trữ trong gan, gan không có đường để sản xuất men tiêu hóa, thiếu đường tốt glucose làm mất lực co bóp cơ tim, cơ gan, cơ co bóp thận...nhưng khi đo đường huyết cao là đường xấu, bàn tay lạnh, nên mới bị lọc thận hay chai gan.
Nguyên nhân chai gan, xơ gan, do mất đường dự trữ glycogen bị phá hủy bởi thuốc insulin, gn mất chức năng sản xuất các men tiêu hóa vì chính gan đang bị bệ̣nh, phân biệt 2 loại chai gan bằng máy đo áp huyết :
a-Chai gan teo gan là áp huyết tay phải bên gan tâm thu, tâm trương, nhịp tim thấp so với tiêu chuẩn tuổi.
b-Chai gan, gan sưng to là áp huyết cao vượt tiêu chuẩn tuổi.

4-Bệnh hô hấp :
Ho suyễn kinh niên, khó thở, hụt hơi thở, đêm ngủ bị ngưng thở vài giây phải mang bình oxy trợ thở, nguyên nhân do thiếu đường glucose cung cấp nhiệt lượng, làm phổi lạnh nên các dây thần kinh phế vị bị co rút tạo ra hơi thở ngắn dồn dập.

5-Bệnh bài tiết :
Liệt đường ruột, đi cầu ra phân sống, bệnh tiểu nhiều, hoặc bí tiểu do thoái hóa dạng tinh bột, thận không lọc nên đi tiểu ra nước tiểu trong, thiếu đường sẽ bị rối loạn đường ruột và bị bệnh mới mang tên kịch thịch đường ruột.

6-Bệnh thần kinh:
Tê nhức tay đau lưng, chân, đầu gối, gót chân, đi khó khăn, parkinson, thần kinh tọa, đau nhức tê vai tay chân, nhức nửa đầu, đau đầu chóng mặt, đau nhức mỏi toàn thân, bị chóng mặt hoa mắt, rối loạn tiền đình, đi đứng chậm chạp, người xanh xao, đi hay lảo đảo, khi đi đau bàn chân, liệt mặt méo miệng, tê liệt bại xuội chân tay vô lực do áp huyết thấp và đường thấp khác với stroke tai biến gây liệt cứng, động kinh co giật, tay chân run rẩy co giật, chân tay run trong bệnh parkinson,  do đang thiếu đường glucose là đường tốt, mà dư thừa đường xấu, đo đường huyết rất cao, mặc dù không dùng đường glucose.

7-Bệnh mắt :
Hoa mắt, mắt cườm, bong võng mạc, mắt mờ dần phải thay kinh đeo mắt cho đến khi thiếu máu thiếu đường glucose lên nuôi mắt làm theo thần kinh thị giác khiến mắt mù .mắt sụp, nhìn không có thần, hoăc mắt bị chói, thấy xung quanh tối sầm thoáng qua. Khi đo đường trên mắt cao hơn 140mg/dL thì mắt mờ, đươờng đo trên mắt thấp dưới 100mg/dL thì mắt mù dần.

8-Bệnh xương khớp thoái hóa:
Thoái hóa xương cổ, thoát vị đĩa đệm, vẹo cột sống, cứng cổ gáy vai, gout, lồi điã cột sống, đầu cổ cứng không quay trái phải hay cúi ngửa được, thiếu đường tốt glucose sẽ bị loãng xương, chân yếu đi hay bị té ngã gẫy xương,

9-Bệnh tâm thần :
Giảm trí nhớ, bệnh tâm thần, mất ngủ, quá xung động quá khích như điên dại hay bệnh trầm cảm chán đời dễ bị vong nhập, mặt trắng xanh, mắt không có thần, thích xa lánh mọi người, người lạnh nguyên nhân do thiếu đường tốt glucose.
 .
10-Bệnh ung thư :
Tất cả các bệnh ung thư đều do các tế bào thiếu oxy, thiếu máu, thiếu đường nuôi dưỡng, có dấu hiệu sụt cân nhanh, áp huyết thâp dưới 80/60mmHg, nhịp tim thập dưới 60 người lạnh, đường huyết thấp dưới 70mg/L, hoặc nhịp tim cao người lạnh bên ngoài, trong người nóng là thiếu máu trầm trọng, hoặc có đường huyết cao là đường xấu, như ung thư bao tử, ung thư phổi, ung thư vú, ung thư tử cung, u xơ tử cung ,(xơ hóa sợi cơ, u lành tính tái phát tại chỗ, ung thư gan, ung thư ruột, ung thư đại tràng, ung thư tuyến tiền liệt.
Biết nguyên nhân ung thư do thiếu khí, thiếu máu, thiếu đường áp huyết thấp thì cách chữa khỏi ung thư là cần phục hồi lại tế bào bệnh phải ăn thức ăn bổ máu, uống nhiều đường, tập thể dục khí công làm tăng đường chuyển hóa thức ăn, tăng năng lượng, nhiệt lượng, tăng oxy làm tăng áp huyết trở̉ lại đú́ng tiêu chuẩn tuổi, tăng cân, da hồng hào, ăn ngon ngủ khỏe thì khỏi bệnh.

11- Và bệnh thường gặp :
Bỗng nhiên tụt thấp đường-huyết mà không biết, bị ớn lạnh xuất mồ hôi, chóng mặt xây xẩm có dấu hiệu như trúng gió muốn té xỉu, phải uống đường ngay tức khắc chứ không phải cạo gió bệnh nhân sẽ chết ngay nếu không cứu kịp bằng đường. ....
Muốn cơ thể khỏe mạnh không bệnh tật phải giữ mức đường tốt glucose trong mức an toàn 200mg/dL.

VII-10 LOẠI BÊNH DO GLYCOGEN THIẾU ENZYME KHÔNG CHUYỂN HOÁ THÀNH GLUCOSE :

1-Bệnh dự trữ glycogen (GSD) loại bệnh I 
Là bệnh làm hại gan thận làm thay đổi bạch cầu trung tính

2-Bệnh dự trữ glycogen loại bệnh II:
Gây ra bệnh tim, cơ bắp và xương, suy thoái cơ nghiêm trọng ảnh hưởng đến tim, xương, và cơ hô hấp của bệnh nhân, sẽ bị chết vì suy tim và suy hô hấp, người bệnh mất khả năng vận động phải nằm liệt giường, giảm chức năng hô hấp phải trợ thở bằng máy, có thể tử vong do biến chứng của hô hấp và tim mạch, nguyên nhân do trong thức ăn thiếu đường từ thức ăn, khi mà cơ thể không chuyển hóa được glycogen dự trữ, chúng đã bị bệnh.

3-Bệnh dự trữ glycogen bệnh loại III :
Bụng sưng do gan lớn. Sự chậm trễ tăng trưởng trong thời thơ ấu. Lượng đường huyết thấp. Nồng độ chất béo cao trong máu. Cơ bụng nhão.

4-Bệnh dự trữ glycogen bệnh loại IV :
Là bệnh Andersen do kết quả và tích tụ bất thường của glycogen trong gan, cơ và hoặc mô làm sưng gan lách to, xơ gan, suy gan, gan có sẹo dẫn đến những biến chứng bất thường của bệnh giảm trương lực cơ xương như yếu teo cơ, bệnh tim gây phù tổng quát và hệ thần kinh trung ương ảnh hưởng đến bộ não và tủy sống, và hệ thần kinh ngoại biên bao gồm điều hòa huyết áp, nhiệt độ, và nhịp tim, ảnh hưởng bệnh này có khả năng đe dọa tính mạng dẫn đến cái chết sớm, hoặc có thể cấy ghép gan.
Ngoài ra, một số biến thể của bệnh thần kinh cơ Andersen- cho các bé mới sinh thấy rõ khi mới sinh, vào cuối thời thơ ấu, hay trưởng thành. Bệnh di truyền do cha mẹ kiêng đường làm suy yếu chức năng tụy tạng không giúp tế bào có đủ máu đủ đường để phát triển.
Các dây thần kinh ngoại vi mở rộng từ thần kinh trung ương đến cơ bắp, các tuyến, da, giác quan, và cơ quan nội tạng. dây thần kinh ngoại biên bao gồm các dây thần kinh vận động, dây thần kinh cảm giác, và thần kinh của hệ thần kinh tự trị, Có thể bao gồm mất cảm giác ở chân, yếu cơ tiến triển của tay và chân, dáng đi rối loạn, Khó khăn đi tiểu, suy giảm nhận thức nhẹ hoặc mất trí nhớ.

5-Bệnh dự trữ glycogen bệnh loại V :
Bệnh McArdle là một bệnh di truyền do cha mẹ thiếu đường sanh ra, gây ra đau cơ nặng và bị chuột rút. Làm tổn thương cơ bắp, yếu cơ làm ảnh hưởng đến xương.

6-Bệnh dự trữ glycogen loại VI :
Gọi là bệnh Hers, thuộc nhóm lưu trữ glycogen ở gan.
Do lượng đường trong máu thấp (hạ đường huyết do kiêng đường hay do dùng thuốc) có thể gây ra các triệu chứng muốn ngất, yếu, đói, và căng thẳng. giảm trương lực cơ và yếu cơ bắp nhẹ có thể xảy ra trong một số trường hợp.

7-Bệnh dự trữ glycogen bệnh loại VII:
Còn gọi là bệnh Tarui, là một rối loạn di truyền gây ra do cha mẹ kiêng đường, xuất hiện trong thời kỳ thơ ấu gây ra đau cơ, xẩy ra sau khi vận động mạnh như thể dục, dẫn đến buồn nôn và ói mửa, sẽ hại thận làm suy thận, gây ra bệnh vàng da và tròng trắng của mắt bị vàng, và làm suy nhược cơ, di truyền cho trè sơ sinh suy tim, khó thở thường không thể sống sót.
Đối với người lớn tuổi sẽ bị yếu cơ bắp, thiếu hồng cầu, nguyên nhân thiếu đường chuyển hóa nuôi máu làm ra bệnh tây y gọi là bệnh thiếu máu tan máu, các tế bào máu đỏ bị chia nhỏ ra (gọi là tan máu) là thiếu hụt máu.

8- Bệnh dự trữ glycogen bệnh loại VIII :
Trong loại VIII, gan và não bị ảnh hưởng, có gan to, tổn thương dây thần kinh sọ não thứ tư và run tay cùng bên nghiêm trọng, đánh dấu rung giật nhãn cầu, chóng mặt và ói mửa, và có thể chặn dòng chảy dịch não tủy (tắc nghẽn não úng thủy), và rung giật nhãn cầu, sự suy thoái thần kinh tiến triển đến co cứng, dẫn đến cái chết.

9-Bệnh Glycogen loại IX :
Loại bệnh này không thể chuyển hóa glycogen, nên thừa nước tương tích tụ trong gan làm gan sưng to bất thường do nhịn ăn hay thuốc làm hạ đường,, hoặc trong cơ bắp, hoặc cả hai.
Gan lớn ở trẻ em ở tuổi ấu thơ, do di truyền từ cha mẹ kiêng đường làm chúng chậm tăng trưởng, trì hoãn sự phát triển vận động, ở người thanh thiếu niên không phát triển bình thường về chiều cao, yếu gan, ở người lớn bị xơ hóa trong gan khiến đau co rút gân cơ.

10-Bệnh Glycogen loại X :
Loại bệnh này chính là bệnh mất cân bằng đường và insulin do kiêng đường và đường trong máu thấp và bệnh không chuyển hóa glycogen-glucose do thiếu enzyme.bao gồm các loại bệnh từ loại I đến loại VII.
Không ai bị bệnh tiểu đường, mà còn thiếu đường nhiều, được quyền uống đường nhiều nếu tập bài Lăn Người :

VIII-BÀI TẬP LÀM HẠ ĐƯỜNG NHANH

Bài tập Lăn Người : Mục đích trộn đều máu và đường chia đều toàn thân, chỗ thừa bù chỗ thiếu để nơi nào cũng có cùng năng lượng và nhiệt độ làm nóng người.

Giải thích :
Bài tập lăn người làm hạ đường nhanh, trị ăn không tiêu, đau nhức toàn thân, cứng chân tay khó cử động, ù tai, mắt mờ, máu không lên não, người lạnh do thiếu đường.

1-Trước khi tập, đo đường, nếu thấp dưới 140mg/dL=8.0mmol/l, phải uống 3-6 thìa cà phê đường cát vàng.
2-Lăn tới 3 vòng rồi nằm úp nghỉ 10 giây, lăn lui trở lại 3 vòng rồi nằm ngửa nghỉ 10 giây. Lăn nhiều lần đến khi hơi chóng mặt, bàn tay lạnh phải ngưng lại do đường-huyết đã tụt thấp, phải uống thêm 3 thìa đường cát vàng cho bàn tay ấm, hết chóng mặt rồi lăn tiếp. Rồi đường-huyết lại tụt thấp chóng mặt, uống thêm 3 thìa đường lăn tiếp. Cứ uống đường lăn nhiều lần sẽ hết chóng mặt là máu đã lên não đủ, cả đầu, trán tay chân, thân người nóng ấm, hơi rịn mồ hôi, chân tay lưng cột sống hết đau nhức.
Nếu có bệnh ăn không tiêu trào ngược thực quản do thức ăn đóng kết hòn cục trong bao tử lâu ngày thành bướu to không đẩy xuống ruột được, thức ăn cũ lâu ngày hôi thối và nhớt đàm trong bao tử sẽ bị bao tử co bóp ói ra theo đường miệng 3-4 lần khoảng 1 kg,
Sau đó bụng mềm, nhẹ bụng, dễ thở, áp huyết và đường-huyết xuống, sau khi ói mửa xong để bệnh nhân nằm nghỉ ngơi 15 phút.
3-Nếu táo bón không đi cầu được, sáng ngủ dậy và tối trước khi đi ngủ uống 1 thìa dầu mè, hay trộn dầu mè vào cháo. Khi đi cầu được bình thường thì ngưng

Quan trọng : Nguyên nhân béo phì do đường huyết quá cao là thừa đường xấu, hay do đường huyết quá thấp là thiếu đường tốt glucose.

1-Nếu dư thừa đường xấu là bàn tay lạnh, sẽ bị béo phì nguyên nhân do lười tập thể dục để tiêu mỡ bụng, lý do thứ hai, uống đường xong phải tập ngay bài chuyển hóa đường thành năng lượng, giống như xe vừa đổ xăng đầy là phải chạy xe ngay để đi công việc cho hết xăng, chứ không phải đổ xăng xong cất xe vào garage. PP tập làm hạ đường nhanh là nằm lăn người nhiều lần đến khi chóng mặt là đường trong máu đã tụt thấp, phải uống đường cát vàng thêm để lăn tiếp cho đến khi hết chóng mặt.
Thí dụ đường-huyết cao 300mg/dL, khi vài lần cảm thấy chóng mặt, đo lại đường xuống thấp còn 120mg/dL phải uống thêm 3 thìa đường rồi lăn tiếp, đường lại xuống thấp còn 90mg/dL, lại uống đường cho lên 140mg/dL rồi nằm nghỉ 10 phút , đường huyết vẫn tự động xuống đến 120mg/dL thì ngưng tập.

2-Công dụng của đường glucose kết hợp với protein biến thành năng lượng glycoprotein vận chuyển chất bổ vào nuôi tế bào và vận chuyển chất thải trong tế bào ra ngoài,
Glucose kết hợp với lipid thành chất glycolipid là chất tạo màng tế bào bảo vệ cho tế bào không bị những chất độc hại xâm nhập tế bào và màng tế bào luôn được bảo vệ thay cũ đổi mới, sinh ra tế bào mới...

Nếu kiêng đường thì cơ thể thiếu chất glycoprotein và glycolipid, chỉ còn 2 chất protein và lipid trở thành béo phì mà tế bào không được nuôi dưỡng trở nên yếu sức, và màng tế bào bị phá vỡ kết hợp thành mô tế bào ung thư, có nghĩa là 1 tế bào lớn chứa nhiều nhân, hay gọi là tế bào không phải 1 sinh 2 mà 1 sinh ra 3,4,5 là tế bào ung thư do thiếu chất glycolipid bảo vệ màng tế bào.
Như vậy cơ thể cần đường để chuyển hóa thức ăn ngay, nên dù đường cao nhưng tập bài Kéo Ép Gối và bài Lăn Người chuyển hóa thức ăn ngay trở thành máu, sau đó thì đường-huyết tụt mất nên không bĩ bệnh tiểu đường.
Người không có bệnh tiểu đường là sau khi ăn dù đường cao, nhưng tập bài Kéo Ép Gối và bài lăn người thì đường xuống thấp, thì người này không bị bệnh  tiểu đường. Ngược lại trước khi ăn đường cao, sau khi ăn đường cũng cao, khi đói cũng cao khi no cũng cao, là người có bệnh tiểu đường nguyên nhân do lười tập.

Bài tập tiêu hóa, chuyển hóa đường, nhỏ bụng, hạ đường và áp huyết :
Khi kéo đầu gối vào bụng thì thổi hơi trong bụng xẹp thoát hơi ra miệng, chỉ thổi hơi ra khỏi miệng mà không có thì hít vào làm phồng cứng bụng là sai.

IX-SỰ QUAN TRỌNG CỦA ĐƯỜNG GLUCOSE CHUYỂN HÓA THỨC ĂN MỌI NGƯỜI CHƯA BIẾT 

Theo đông y chỉ do 1 nguyên nhân chính là kiêng ăn đường, đường-huyết thấp gây ra bệnh truyền kinh là biến chứng tạo ra nhiều bệnh nan y.
Cơ thể lúc nào cũng cần đường để vận chuyển tây y gọi là chất glyco-protein đem máu và chất bổ từ thức ăn đưa vào trong tế bào nuôi nhân tế bào phát triển và vận chuyển những chất thải trong tế bào ra ngoài, đông y gọi là hệ thống vinh (chất dinh dưỡng nuôi cơ thể), Đường glucose trong cơ thể kết hợp với lipid, tây y gọi là chất glycolipid là chất bảo vệ cấu tạo màng tế bào, mang điện tích âm, đẩy ra sự xâm nhập của những tế bào gốc tự do hay những chất độc muốn xâm nhập làm hại sự sống của tế bào, đông y gọi là hệ thống bảo vệ.
Chức năng của lá mía đông y gọi là tỳ, tây y gọi là cơ quan tụy tạng, theo tây y nó tự động điều khiển 2 loại tế bào, tế bào bêta tiết ra insulin để cân bằng đường dư thừa trong thức ăn để luôn giữ mức đường-huyết đủ để cơ thể sản xuất 2 chất glycoprotein, và glycolipid, đường cò dư thừa được dự trữ trong cơ thể mang tên glycogen chứa trong gan, trong cơ bắp thịt và trong xương làm xương cứng chắc.
Nếu trong thức ăn ngày nào không ăn đường, thì cơ quan tụy tạng sản xuất ra tế bào alpha, kích thích chất glucagon rút đường glycogen dự trũ trong gan ra biến thành glucose để kết hợp với protein và lipid trở thành glycoprotein, glycolipid để làm nhiệm vụ chuyển hóa thức ăn theo thường lệ sau mỗi bữa ăn.

Tại sao ngành Y Học Bổ Sung có bài viết: Chúng ta đang bị lừa về bệnh tiểu
đường? (tìm tên bài này trên Google search )

Theo Y Học Bổ Sung cơ thể cần 3 mức đường là :

1-Đường căn bản an toàn,
Để nuôi tế bào trong cơ thể trao đổi chất lúc nào cũng ở mức an toàn 100-140mg/dL=6.0-8.0mmol/l, tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho những bệnh nhân đang nằm trong bệnh viện, vì không ăn thức ăn khó tiêu, không cần vận động, cho nên trước khi ăn, y tá đo đường-huyết nếu cao thì tiêm insulin để cắt đường dư thừa.

2-Đường chuyển hóa thức ăn 
Để sau khi ăn sẽ giúp thức ăn tiêu hóa hết thức ăn, chuyển thức ăn thành chất bổ máu, thì đường-huyết ở mức an toàn là 140-200mg/dL (8.0-11.0mmol/l.) sau khi tiêu hóa xong đường huyết xuống như tiêu chuẩn đói.
Nếu không đủ tiêu chuẩn này thì thức ăn trong bao tử không tiêu, thức ăn này không được chuyển hóa thành glycoprotein và glycolipid, chỉ còn lại protein và lipid trở thành chất béo và mỡ dự trữ ở bụng, nhưng tế bào không được máu nuôi dưỡng, nên dù mập béo phì mà vẫn yếu sức.

3-Đường vận động 
Để làm việc nặng, để tập thể dục thể thao, tập khí công tăng cường sức khỏe thì trước khi tập phải uống thêm đường cho lên cao ở mức 200mg/dL=11mmol/l, đường dư thừa này sẽ biến thành năng lượng giúp chúng ta làm việc sau 4 tiếng, đường-huyết sẽ tụt thấp xuống thấp trở lại đường căn bản như khi đói, nếu không đủ đường vận động mà làm việc nặng đường-huyết tụt thấp gây ra hoa mắt chóng mặt, mệt mỏi, đau nhức, suy tim, ăn không tiêu, trào ngược thực quản, mất ngủ, tiều đêm.
Ngược lại đường-huyết cao lên 200mg/dL trở lên mà không vận động thì bị dư đường trở thành bệnh tiểu đường, và đường dư thừa này trở thành đường xấu, mất khả năng biến thành năng lượng và nhiệt lượng, sẽ nằm trong mỡ gây béo phì.

4-Phân biệt đường tốt-đường xấu khi máy thử đường chỉ cao.

a-Đường tốt :
Khi uống đường glucose nguyên chất là đường tốt cho năng lượng và nhiệt lượng, thì sau khi uống đường vào máu ngay và lên não làm tỉnh não, sáng mắt, hết chóng mặt.. là cho năng lượng, và đường tốt vào máu chạy ra bàn tay nóng ấm 38-39 độ C thì đo đường-huyết chỉ 140mg/dL 

b-Đường xấu :
Là đường không cho năng lượng và nhiệt lượng dù thử đường huyết rất cao như 200-500mg/dL, nhưng người vẫn mệt, tay vẫn lạnh, đo nhiệt trên tay dưới 36 độ C hay máy chỉ low. Loại đường này gồm đường glucose nấu chín trong các loại chè, đường tinh bột từ cơm, bún, mì, bánh mì, đường trái cây, bánh ngọt, kẹo, các loại đường cô đặc như mật ong, si rô... Những đường này trở thành đường dự trữ trong mỡ gây béo phì. Insulin trong cơ thể không cân bằng được đường này, nên tây y gọi là bệnh tiếu đường kháng insulin.

Đường xấu này cũng giống như thức ăn. Thức ăn cần đường glucose giúp cơ co bóp của bao tử chuyển hóa thức ăn thành chất bổ máu, thì đường xấu này cũng cần uống thêm đường glucose sản xuất ra men tiêu hóa để loại bỏ đường xấu này. Do đó, chúng ta không ngac nhiên khi uống thêm 10 thìa đường cát vàng, thì trước khi uống đường cát vàng thì đường xấu đo được 500mg/L, sau khi uống thêm 10 thìa đường cát vàng, thay vì thử đường huyết lên 600mg/dL, nhưng nó không tăng thêm mà giảm xuống còn 400mg/dL, uống thêm 10 thìa đường cát vàng nữa rồi đo lại đường xuống còn 300mg/dL... 

Nhận biết đường xấu mất năng lượng, ví như xe mới đổ xăng tạo ra năng lượng cho xe chạy được, nhưng xe đổ xăng đầy bình để vài năm sau, bình xăng vẫn đầy nhưng mất hơi không khởi động máy chạy được, muốn chạy được phải đổ thêm xăng mới để khởi động máy, thì xăng cũ mới sử dụng được. Cũng vậy, đường cũ xấu trong cơ thể nằm trong mỡ, còn trong bao tử không có đường mới để chuyển hóa thức ăn, trong máu không có đường mới giữ nhiệt cho máu tuần hoàn, thì đầu ngón tay vẫn bị tê lạnh đau, và vẫn mệt tim, khi ăn đường mới vào nó cho năng lượng chúng ta cảm thấy ngay là hết mệt tim, nhịp tim đập mạnh hơn, hết chóng mặt, cho nhiệt lượng là đầu ngón tay ấm ngay, nhịp tim tăng. 

Còn khi bàn tay, 5 đầu ngón tay lạnh, tê đau nhức mà thử đường cao thì đó là đường xấu, mà đường xấu này insulin không làm hạ được đường này, nhất là đường mật ong làm tăng đường-huyết mà tiêm insulin 4 lần một ngày cũng không làm hạ mất được đường xấu này, nhưng insulin đã phá hết đường dự trữ glycogen làm hủy hoại chức năng tự động của tụy tạng gây ra ung thư tụy tạng và gan, các bác sĩ tây y chưa biết điều này, nên có thầy đông y PHV. phê bình rằng :
Đây không đại diện cho đông y, đây là người vô tâm, không kiến thức đi hại đời. Như vậy thầy đông y này là ếch ngồi đáy giếng không chịu học hỏi thêm kiến thức cập nhật của y học hiện đại.

Về ngành y học hiện đại cũng chia ra 3 cơ quan là hành pháp, lập pháp, tư pháp riêng rẻ, các bác sĩ chữa bệnh là nhóm hành pháp, học sao áp dụng đúng vậy, bệnh nào cho thuốc nấy, nếu áp dụng không đúng thì bị cơ quan tư pháp là thanh tra y tế phạt rút mất bằng, còn lập pháp là các các bác sĩ đã có nhiều kinh nghiệm trở lại nghiên cứu tìm các phương pháp mới, cùng các khoa học gia, dược sĩ nghiên cứu tìm ra bệnh mới chế thuốc mới, khi thấy các bác sĩ bên hành pháp áp dụng không kết quả, thì thu hồi, chế thuốc mới, tìm phương pháp chữa bệnh mới, đổi phương pháp cũ, như vậy bên cơ quan lập pháp đã có kinh nghiệm nhận thấy bên hành pháp hiện tại có những thiếu sót, cần phải thay đổi... khác với các bác sĩ trẻ mới ra trường chưa kinh nghiệm thuộc bên hành pháp, cảm thấy những cách chữa bệnh khác với những gì mình học thì hay phê bình các phương pháp khác như bác sĩ NH, phê bình phương pháp chữa bệnh của ngành Y Học Bổ Sung Khí Công Y Đạo là “Nhảm nhí vô cùng” thì không có gì là lạ.

5-Đường-huyết trong cơ thể có 3 tiêu chuẩn :
Tiêu chuẩn đường căn bản từ chất bột lipid :
Tiêu chuẩn cho mọi người là 100mg/dL=6.0mmol/l đến từ các chất bột ngũ cốc mà mỗi dân tộc ăn khác nhau như cơm gạo, mì, bún, bánh mì, nên không thể bớt bỏ được. Các chất bột này là lipid có chứa môt phần đường, chúng có nhiệm vụ tạo ra vỏ bọc màng tế bào.

Tiêu chuẩn đường cần để chuyển hóa thức ăn có trong thành phần carbohydrates thành chất bổ:
Tiêu chuẩn cho mọi người sau khi ăn là 140-200mg/dL=8.0-11.0mmol/l Nhờ lượng đường tăng thêm 3mmol/l do thức ăn đem lại thì đường này sẽ giúp cơ co bóp bao tử, gan, ruột hoạt động co bóp nhuyễn nhừ thức ăn thành lỏng chuyển dưỡng trấp xuống ruột non để được hấp thụ và chuyển hóa thành chất bổ, trong thời gian 4 tiếng để làm trống bao tử cho bữa ăn sau.

Nếu lượng đường trong máu không đủ 140-200mg/dL=8.0-11.0mmol/l thì cơ thể không có đường năng lượng chuyển hóa thức ăn này giúp tiêu hóa thức ăn thì thức ăn sẽ ứ đọng trong bao tử gây ra chứng trào ngược thực quản, ợ hơi, đầy bụng, thức ăn lên men dư chất chua làm loét bao tử, và đến bữa ăn sau chúng bị đẩy xuống ruột theo phân ra ngoài vì những thức ăn này hư thối không có gì để ruột non hấp thụ chất bổ nuôi dưỡng tế bào được, đó là lý do tại sao vẫn uống ăn bình thường mà bị sụt cân vì thiếu đường chuyển hóa thức ăn.

6-Đường chuyển hóa thức ăn là gì ?
Tế bào cần 3 chất căn bản được cung cấp mỗi ngày từ thức ăn là protein, lipid và glucose. 3 chất này chúng được chuyển hóa thành chất bổ nuôi dưỡng phát triển và bảo vệ tế bào không bị bệnh nhờ sự kết hợp của chúng thành 2 chất chuyển hóa quan trọng là glyco-protein và glyco-lipid, glyco-protein là chất vận chuyển vào tế bào những chất bổ, và vận chuyển ra những chất thải, chất độc trong tế bào ra ngoài, glycolipid là chất tạo màng bảo vệ tế bào mang điện tích âm, phòng vệ cho tế bào không bị các chất âm xấu bị đẩy ra không thể xâm nhập phá vỡ tế bào.

Nhiếu người theo lý thuyết tây y cho rằng trong cơ thể có đường dự trữ là glycogen trong gan, trong bắp thịt, trong xương. Chức năng của tụy tạng có 2 loại tế bào beta tiết ra insulin để cân bằng đường-huyết nếu cơ thể tiêu thụ dư đường, sẽ chuyển đường dư thừa thành glycogen dự trử vào gan, cơ bắp và xương, tế bào alpha hoạt động khi thức ăn thiếu đường, chúng sẽ chuyển đường dự trữ glycogen thành glucose để cân bằng đường- huyết.  Đó là lý thuyết. Còn trên thực tế, một người đang mập mạp khỏe mạnh, tự nhiên teo các cơ, làm sụt cân, thì có nghĩa trong người không còn đường dự trữ glycogen vì sợ bị bệnh tiểu đường đã kiêng không ăn đường nhiều năm, như vậy cơ thể mất 2 chất quan trọng vận chuyển nuôi dưỡng và bảo vệ tế bào là glycoprotein và glycolipid, chỉ còn lại protein và lipid sẽ biến thành mỡ mà không biến thành máu, và các chất tự do xâm nhập phá hỏng tế bào chúng sẽ trờ thành tế bào ung thư.

7-Tiêu chuẩn đường vận động :
Bệnh nhân đang nằm trong bệnh viện, đường-huyết được các y tá theo dõi trước và sau khi ăn, trước kia tiêu chuẩn cũ năm 1979 luôn giữ mức đường là 100-140mg/dL = 6.0-11.0mmol/l, tiêu chuẩn mới ngày nay hạ thấp chỉ còn 126mg/dL, không có tiêu chuẩn sau khi ăn no, nếu cao hơn y tá sẽ cho dùng thuốc hay tiêm làm giảm đường, như vậy đường này chỉ nuôi tế bào đủ sống, còn không có đủ đường chuyển hóa thức ăn thành lỏng mới được các men tiêu hóa chuyển hóa tiếp thành chất bổ máu để bổ sung cho tế bào mỗi ngày, vì thiếu đường lượng đường vận động glucose giúp cơ bao tử co bóp thức ăn thành lỏng thì thức ăn biến thành đàm, cholesterol, triglyceride, người chỉ béo phì nhưng thiếu máu, tế bào suy yếu dần.

Người khỏe mạnh không phải đến bệnh viện vì có đủ đường chuyển hóa là 100-140mg/dL = 6.0-11.0mmol/l, sau khi thức ăn được chuyển hóa để bao tử ở dạng no trở lại dạng đói thì đường căn bản xuống vẫn còn là 6.0mmol/l nên không bị bệnh về tiêu hóa, đường dư thừa sau khi ăn chỉ để chuyển hóa thức ăn xong thì đường xuống thấp trong tiêu chuẩn đói, nên cơ thể không còn dư thừa đường năng lượng để làm được các việc nặng khác như khuân vác, tập thể dục, chạy bộ tập võ thuật, làm việc lao động nặng bằng chân tay, hay tập khí công. cần phải uống thêm 6 thìa đường trước khi tập khí công, để sau khi tập xuất mồ hôi thì đường huyết lại tụt thấp về tiêu chuẩn đường căn bản. Nêu đường huyết thấp mà tập khí công, không khác nào xe không có xăng mà cứ chạy thì xe bị hỏng máy, vì sa khi tập xong sẽ tụt đường tim ngưng đập chết người, thường xẩy ra cho những người tham dự chạy Marathon mà cơ thể không có đủ đường,

Như vậy, đường vận động giống như xăng xe hơi, càng có nhiều xăng trong xe thì càng chạy được xa không sợ hết xăng, thì đường vận động trong cơ thể phải ở mức 200mg/dL=11.0mmol/l thì cơ thể tha hồ làm việc lao động chân tay hoạt bát nhanh nhẹn, thể dục thể thao chạy bộ, lên xuống cầu thang, suốt ngày không mệt mỏi.

So sánh một người khỏe không bệnh tật là đường-huyết ở mức 8mmol/l, nhưng không hoạt động mạnh được như thế thì cơ thể không có đường vận động. Tuy nhiên họ vận động cũng được họ sẽ mất năng lượng, đường-huyết giảm xuống dưới 6.0mmol/l thì họ mệt, chóng mặt, còn người có đường vận động đường tụt xuống 6.0-7.0mmol/l họ vẫn khỏe không bị mệt.

Như vậy trước khi tập khí công bài Kéo Ép Gối cần phải có đường trong tiêu chuẩn đường vận động. Đường-huyết ai thấp dưới 140mg/dL= 8.0mmol/l không thể tập được 300 lần sẽ bị mệt tim, cần phải uống 3-6 thìa đường cát vàng trước khi tập.

8-Lưu ý có 3 loại đường công dụng khác nhau :
a-Đường tan nhanh là đường trong trái cây fructose :
Khi ăn nhiều trái cây ngọt, thử đường bằng máy Glucose-meter vẫn cao, nhưng sau 30-60 phút là biến mất, không cho năng lượng .

b-Đường mà cơ thể cần là glucose tan chậm trong 4 tiếng, nếu ai có đường-huyết sau khi ăn là 11mmol/l, sau 4 tiếng chuyển hóa đường huyết xuống còn  5.0-6.0mmol/l thì người này không có bệnh tiểu đường, ngược lại sau 4 tiếng đường cao hơn 7.0mmol/l là người có bệnh tiểu đường, nên không thể căn cứ khi lúc đo đường cao lên 11mmol/l mà bị kết tội có bệnh tiểu đường là sai.

c-Đưởng chuyển hóa lâu là mật ong, các loại đường si-rô nhưng không cho năng lượng.
Nhiều người quan niệm uống mật ong thay đường, là loại đường lâu tan, không cho năng lượng, khi thử đường cao đến 15mmol/l, bị kết tội bị bệnh tiểu đường nặng phải tiêm insulin 4 lần mỗi ngày mà đường vẫn không xuống, như vậy mật ong không có liên quan đến insulin, nhưng vô tình insulin làm liệt chức năng của tụy tạng điều tiết tế bào alpha và beta để tự cân bằng đường-huyết, gây ra ung thư tụy tạng và bao tử, cuối cùng bao tử cũng không chuyển hóa được thức ăn trở thành bệnh ung thư bao tử.


Tuy nhiên trong thử nghiệm, một người có bênh tiểu đường cao do uống mật ong lên 170mg/dL trước và sau khi ăn giống nhau không thay đổi, và các đầu ngón tay vẫn lạnh, khi uống đường cát vàng sau 30 phút, không cần tập khí công, đo đường lại, thay vì đường-huyết tăng lên thì nó lại tụt xuống thấp còn 126mg/dL, và các đầu ngón tay ấm lên, điều đó chứng tỏ uống mật ong thay đường không tốt mà cơ thể vẫn thiếu đường chuyển hóa và đường vận động mà bị tiêm insulin chữa bệnh tiểu đường mà đường-huyết không xuống là sai, không hiểu tây y đã biết đến trường hợp này hay chưa, lâu ngày dẫn đến bệnh ung thư tụy và bao tử phải cắt bỏ oan uổng.

d-Cách tập Bài Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng 300 lần sau mỗi bữa ăn 30 phút.

DC40-1 Kéo ép gối thở ra làm mềm bụng

Nằm ngửa :
Hai bàn tay đan lại với nhau, cầm đầu gối bên trái trước. Khi bắt đầu cầm đầu gối thì miệng thổi hơi ra tù từ và bụng hóp dần xuống cùng lúc kéo đầu gối thì vừa hết 1 hơi đã vừa thổi ra, lúc đó hai tay vẫn giữ cho đầu gối sát bụng, bụng hóp vào thả lỏng mềm, hơi mở miệng ra nghỉ 1-2 giây không hít vào thở ra gì cả. Đó là xong động tác kéo 1 bện gối trái, rồi bỏ tay cho chân duỗi thẳng, nghỉ.

Hai tay lại cầm sang đầu gối phải bắt đầu thổi hơi trong miệng ra từ từ kéo từ từ đầu gối phải vào sát bụng giữ lại là hết 1 hơi thổi ra thì thả lỏng miệng, bụng cũng hóp vào không được làm cơ bụng căng cứng hay phồng lên, mà thả lỏng, là xong động tác kéo gối phải thì duỗi chân phải xuống, lại bắt đầu kéo đầu gối trái thổi hơi trong miệng ra cùng lúc kéo ép sát gối trái vào sát bụng giữ nguyên, thả lỏng miệng, lỏng cơ bụng xong, lại bắt đầu kéo đầu gối bên phải, cứ kéo bên này 1 lần đến bên kia 1 lần, khi bắt đầu kéo thì miệng thổi hơi ra cho đến khi đầu gối ép sát bụng mới hết 1 hơi, như vậy chỉ có miệng thổi hơi ra rồi ngh3 thổi hơi khác cho mỗi chân, mà không có thì hít vào.

Tập sai là thổi hơi hết ra xong mới kéo gối, hay kéo gối xong mới thổi hơi trong miệng ra vô tình ép thức ăn lên cổ họng làm trào nước chua hay thức ăn và dồn khí ép vào tim ngực gây khó thở. 

Khi thổi hơi ra thì bụng phải xẹp xuống, không gồng. Bụng cần phải được xẹp xuống sâu và mềm. - Thổi hơi ra bằng miệng cho cả 2 loại áp huyết cao hay thấp, bài tập chỉ chú trọng ép bao tử, gan, ruột chuyển hóa thức ăn và cho đường glucose chuyển hóa thành glycoprotein và glycolpid.

Cứ thay phiên đổi chân (bên chân trái 1 lần xong chân bên phải 1 lần) có công dụng thông khí huyết toàn thân, chuyển hóa thức ăn bổ thành chất bổ là máu và mỡ lỏng, máu nuôi thịt, mỡ nuôi gân xương, giúp chức năng hoạt động co bóp của gan, bao tử, ruột, thận làm việc đồng bộ, thay cũ đổi mới máu cho các tế bào, chữa được bệnh ăn không tiêu, đau gan, bao tử, ruột, thận, chữa được bệnh đau đầu gối, đau lưng, xệ ruột, bệnh trĩ, tử cung, tuyến tiền liệt, táo bón, tiêu chảy, rối loạn đường tiểu, tiểu ít tiểu nhiều, tiểu đêm, sạn thận, sạn bàng quang, chóng mặt, nhức đầu, tê đau lạnh đầu ngón tay chân.

Công dụng bài tập Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mền Bụng 300 lần :
1-Thông khí huyết toàn thân, tống độc, chữa dị ứng.
2-Chữa trở ngại tiêu hóa, táo bón, tiêu chảy, ăn không hấp thụ, đau bụng do hàn hay nhiệt, giúp ăn mau tiêu, kích thích ăn ngon.
3-Chữa sốt nhiệt thì tập nhiều cho ra mồ hôi làm hạ sốt.
4-Người lạnh, bụng lạnh thì tập nhanh hơn nó sẽ tăng nhiệt tăng áp huyết cho đến khi người ấm nóng thì ngưng, đừng cho xuất mồ hôi.
5-Kéo nhiều lần làm hết bệnh đau đầu gối,
6-Kéo đầu gối sát vào ngực thì làm cho gân lưng mềm, đụng đến thận, làm cho hết đau lưng.
7-Kéo nhiều lần giúp co bóp đường ruột không bị xệ ruột, ung thư ruột, sa trực tràng thành bệnh trĩ, không bị đau buồng trứng, dây chằng, tử cung và đau sung tuyến tiền liệt.
8-Tập hơn 200 lần mỗi lần xuất mồ hôi sẽ làm giảm mập, hạ áp huyết, hạ đường, tiêu mở, tiêu cholesterol.
Khi tắm xông hơi sona-SPA cũng làm xuât mồ hôi tiêu mỡ, giảm mập, làm hạ áp huyết và tụt đường-huyết xuống nhanh, không thích hợp với người áp huyết thấp và đường thấp sẽ té xỉu hôn mê gây chết người.
9-Tập mỗi ngày đều đặn sẽ ngủ ngon, khí huyết thông toàn thân, bơm máu lên nuôi não, giúp phục hồi trí nhớ.
10- Bài này tốt cho mọi người, tốt cho cả cuộc đời, chũa được tất cả các bệnh ung thư do tế bào thiếu máu và không được hấp thụ oxy, làm mềm gan, có công hiệu làm hạ men gan chữa các bệnh gan, lọc máu, không còn bệnh đau nhức, sau khi tập nhiều thấy áp  huyết thấp và đường thấp thì uống thêm thuốc bổ máu B12 và ăn thêm ngọt.

Chống chỉ định :
Chỉ có bệnh ung thư ruột già thời kỳ chót, nếu có dấu hiệu bụng dưới to, bón giả, nguyên nhân ung thư do trước kia có uống nhiều nước với số lưọng lớn như mỗi lần uống 1-2 lít một hơi, làm cho ruột phình to, giãn liệt cơ co bóp của ruột, lại ăn nhiều mà không đi cầu được vỉ ruột không co bóp đẩy phân ra, phân ứ đọng lâu ngày làm thối hỏng 1 đoạn ruột trở thành ung thư, lại tiếp tục uống nước với lý do thải độc, phân cứ rỉ ra hậu môn, các cơ vòng môn-vị giữa thượng vị, hạ vị, ruột non, ruột già cũng bị liệt không đóng kín.
Những người ung thư ruột già bụng to nặng nhiều nước nhiều phân, chỉ nằm nhúc nhích cử động là phân dội ngược lên miệng, bệnh nhân sẽ chết bất cứ lúc nào, đó là hậu qủa của việc uống nhiều nước đến tuổi già mới biết là sai lầm mà tôi đã chứng kiến nhiều trong bệnh viện..

8-Cần biết về đời sống thọ của các tế bào trong việc chữa bệnh :
Tế bào đường ruột thay đổi mới mỗi tháng, do đó bài tập này ép đẩy bướu, loại tế bào xấu, loại bướu nhỏ bám thành ruột bị ruột co bóp đẩy ra ngoài thay máu mới cho tế bào mỗi ngày trong 1 tháng tế bào xấu được loại bỏ thay thế tế bào mới khỏe mạnh thì bướu không thể phát triển thành bướu ung thư được.
Bài này còn giúp chữa tất cả các bệnh ung thư khác trong bụng, trong các cơ quan nội tạng, như tế bào gan thay đổi mới trong khoảng 500 ngày, nếu áp dụng bài tập này và xổ độc trong gan thay máu cũ nhận máu mới làm tăng oxy, tăng hồng cầu, và tập nhiều lần từ 300-500 lần liên tục giúp cơ thể tăng nhiệt cũng làm cho tế bào ung thư bị hủy diệt, vì tế bào ung thư không thể phát triển trong môi trường giầu oxy và môi trường kiềm có nhiệt độ cao (38-40 độ C)
Nếu uống nước nhiều, cơ thể lạnh, nhiệt độ cơ thể thấp sẽ bị phù ruột, sưng chân, ở thế đứng bụng và ruột nặng do đầy nước chèn ép động mạch háng làm tắc khí huyết thông nơi háng làm chân sưng phù, bụng nặng đè vào bọng đái chặn ống tiểu làm bí tiểu, làm sưng tuyến tiền liệt cũng gây ra bí tiểu, nhiều nước làm phình ruột mất đàn hồi gây ra liệt ruột không co bóp đẩy phân ra ngoài gây ra bón giả khi ruột ứ đầy phân nó mới tự trào ra đi cầu lỏng thì không phải là bệnh táo bón, là phân khi rặn mới ra cục phân cứng to mới gọi là táo bón, uống nhiều nước làm liệt ruột cũng làm cho khúc ruột chứa phân thối lâu ngày không ra cũng làm cho khúc ruột đó bị ung thư do các tế bào chết không hoạt động co bóp trao đổi máu và oxy nữa.

9-Bài tập khí công làm hạ bệnh cao máu, cao mỡ, cao đường :  

Đó là bài căn bản : Bài 1-Kéo Ép Gối kể trên, dưới đây là một trường hợp điển hình:
Bệnh nhân có đường huyết cao 17.5mmol/l, phối hợp 2 bài này, đường-huyết xuống nhanh thấp đến 6.2mmol/l và áp huyết đang cao 160/95mmHg nhịp tim 88 xuống thấp 124/74mmHg 78
Sau khi tập đường-huyết từ 17.5 mmol/l xuống còn 11.3mmol/l
Tập tiếp bài sau, cảm thấy chóng mặt đường huyết xuống còn 6.2mmol/l

Bài 2-Tập lăn người làm hạ đường nhanh, hết ù tai, làm sáng mắt, tiêu hóa nhanh, hết mọi đau nhức.
Bệnh nhân tập tiếp bài này, cảm thấy chóng mặt đo lại đường huyết xuống còn 6.2mmol/l
Bệnh nhân phải uống thêm 2 thìa đường cho đường lên 7-8mmol/l hết chóng mặt là bình thường, đối với tiêu chuẩn đường-huyết lúc bụng đói của Y Tế Thế Giới năm 1979 là đúng. Nếu thấp hơn sẽ dễ bị mệt, suy tim, theo khuyến cáo của Hội Tim Mạch Hoa Kỳ.
Điều đó chứng tỏ nếu ai cũng tập bài lăn như trẻ em thường chơi, làm đường xuống thấp thì trên thế giới này không có ai bị bệnh tiểu đường, trừ những người lười, ăn xong nằm một chỗ, không tập được bài nằm lăn từ 3-5 phút.

Cảnh báo :
Nếu ai không chịu đo đường-huyết mà chỉ tập bài lăn sẽ bị tụt đường xuống thấp gây ra chóng mặt, suy tim, nên cần phải đo áp huyết và đo đường, nếu thấp thì uống thêm đường, cứ mỗi 2 thìa cà phê đường làm tăng 1 mmol/l, nên trước khi tập phải uống đường cho tăng lên 9-11mmol/l rồi sau khi tập bài lăn mà cảm thấy chóng mặt, đường-huyết sẽ xuống thấp, nếu hơn 7 mmol/l thì an toàn còn thấp dưới 6 mmol/l sẽ làm suy tim.

Thư trao đổi kinh nghiệm :
Thưa thầy,
Con đã thử cho con và ba người. Con lấy nguyên thùng 15kg (của ba bao gạo lức), đặt cả thùng lên dễ hơn, con lắc thùng cho cạnh của thùng nhồi vào gan và bao tử ở sát đường sườn. Lắc như vầy hiệu qủa hơn là cứ để nguyên trên bụng, những người kia cũng rất thích phương pháp này của thầy. Bốn người thử thì một người AH sau khi làm giảm cả tâm thu lẫn tâm trương so với AH trước khi thử như thầy chỉ, còn người thứ hai lại tăng lên cả hai số. Còn con thì tâm thu tăng, tâm trương giảm. Dù tăng hay giảm, ai cũng bảo làm xong, bụng dễ chịu hơn nhiều. Đúng là cách này dễ cho ai không muốn tập hay già không còn sức tập. Con cám ơn thầy lại có thêm cách mới cho bệnh nhân.
Kính Thầy
chau

Bài tập lăn người làm hạ đường nhanh, hết ù tai, làm sáng mắt, tiêu hóa nhanh, trị ăn không tiêu, hết mọi đau nhức, cứng chân tay khó cử động, máu không lên não, người lạnh do thiếu đường.
1-Trước khi tập, đo đường, nếu thấp dưới 140mg/dL=8.0mmol/l, phải uống 3 thìa cà phê đường cát vàng.
2-Lăn tới 3 vòng rồi nằm úp nghỉ 10 giây, lăn lui trở lại 3 vòng rồi nằm ngửa nghỉ 10 giây. Lăn nhiều lần đến khi hơi chóng mặt, bàn tay lạnh phải ngưng lại do đường-huyết đã tụt thấp, phải uống thêm 3 thìa đường cát vàng cho bàn tay ấm, hết chóng mặt rồi lăn tiếp. Rồi đường-huyết lại tụt thấp chóng mặt, uống thêm 3 thìa đường lăn tiếp. Cứ uống đường lăn nhiều lần sẽ hết chóng mặt là máu đã lên não đủ, cả đầu, trán tay chân, thân người nóng ấm, hơi rịn mồ hôi, chân tay lưng cột sống hết đau nhức.
Nếu có bệnh ăn không tiêu trào ngược thực quản do thức ăn đóng kết hòn cục trong bao tử lâu ngày thành bướu to không đẩy xuống ruột được, thức ăn cũ lâu ngày hôi thối và nhớt đàm trong bao tử sẽ bị bao tử co bóp ói ra theo đường miệng 3-4 lần khoảng 1 kg,
Sau đó bụng mềm, nhẹ bụng, dễ thở, áp huyết và đường-huyết xuống, sau khi ói mửa xong để bệnh nhân nằm nghỉ ngơi 15 phút.
3-Nếu táo bón không đi cầu được, sáng ngủ dậy và tối trước khi đi ngủ uống 1 thìa dầu mè, hay trộn dầu mè vào cháo. Khi đi cầu được bình thường thì ngưng.

Quan trọng : Nguyên nhân béo phì do đường huyết quá cao là thừa đường, hay do đường huyết quá thấp là thiếu đường.
1-Nếu dư thừa đường sẽ bị béo phì nguyên nhân do lười tập thể dục để tiêu mỡ bụng, lý do thứ hai, uống đường xong phải tập ngay bài chuyển hóa đường thành năng lượng, giống như xe vừa đổ xăng đầy là phải chạy xe ngay để đi công việc cho hết xăng, chứ không phải đổ xăng xong cất xe vào garage. PP tập làm hạ đường nhanh là nằm lăn người nhiều lần đến khi chóng mặt là đường trong máu đã tu6t thấp, phải uống đường thêm để lăn tiếp cho đến khi hết chóng mặt.
Thí dụ đường-huyết cao 300mg/dL, khi vài lần cảm thấy chóng mặt, đo lại đường xuống thấp còn 120mg/dL phải uống thêm 3 thìa đường rồi lăn tiếp, đường lại xuống thấp còn 90mg/dL, lại uống đường cho lên 140mg/dL rồi nằm nghỉ 10 phút , đường huyết vẫn tự động xuống đến 120mg/dL thì ngưng tập.

2-Công dụng của đường glucose kết hợp với protein biến thành năng lượng glycoprotein vận chuyển chất bổ vào nuôi tế bào và vận chuyển chất thải trong tế bào ra ngoài,
Glucose kết hợp với lipid thành chất glycolipid là chất tạo màng tế bào bảo vệ cho tế bào không bị những chất độc hại xâm nhập tế bào và màng tế bào luôn được bảo vệ thay cũ đổi mới, sinh ra tế bào mới...
Nếu kiêng đường thì cơ thể thiếu chất glycoprotein và glycolipid, chỉ còn 2 chất protein và lipid trở thành béo phì mà tế bào không được nuôi dưỡng trở nên yếu sức, và màng tế bào bị phá vỡ kết hợp thành mô tế bào ung thư, có nghĩa là 1 tế bào lớn chứa nhiều nhân, hay gọi là tế bào không phải 1 sinh 2 mà 1 sinh ra 3,4,5 là tế bào ung thư do thiếu chất glycolipid bảo vệ màng tế bào.
Như vậy cơ thể cần đường để chuyển hóa thức ăn ngay, nên dù đường cao nhưng tập bài Kéo Ép Gối và bài lăn người chuyển hóa thức ăn ngay trở thành máu, sau đó thì đường-huyết tụt mất nên không bị bệnh tiểu đường.
Người không có bệnh tiểu đường là sau khi ăn đường cao, nhưng tập bài Kéo Ép Gối vàbài lăn người thì đường xuống thấp, thì người này không bị bệnh tiểu đường. Ngược lại trước khi ăn đường cao, sau khi ăn đường cũng cao, khi đói cũng cao khi no cũng cao, là người có bệnh tiểu đường nguyên nhân do lười tập.

X-THIẾU ĐƯỜNG GLUCOSE GÂY RA NHỮNG BỆNH NAN Y SAU 

1-Theo thống kê của tây y :
Các dấu hiệu thường xuyên xẩy ra khi đường huyết thấp theo thống kê của Tây y:
Mệt mỏi. Chóng mặt. Ngáp thường xuyên. Không thể nói hoặc suy nghĩ rõ ràng. Mất khả năng phối hợp cơ. Ra mồ hôi nhiều. Co giật. Động kinh. Tiêu chảy. Trở nên nhợt nhạt, xanh xám. Mất nhận thức. Buồn ngủ. Mất ngủ ban đêm,  
Bệnh nguy hiểm chết người nhiều nhết hiện nay có tên mới là diabetic coma, hôn mê chết người do ường huyết tụt thấp do kiêng đường glucose hay do thuốc insulin uống vào buổi tối trước khi đi ngủ sẽ bị tụt thấp đường gây hôn mê trong giấc ngủ lịm dần mà chết. 

Tất cả những dấu hiệu bệnh trên, nguyên nhân do thiếu đường glucose nuôi tế bào, thật ra tế bào vẫn phải được nuôi bằng đường glucose, và tụy tạng không những tiết ra insulin cho tiểu đường loại 1, mà nó cũng tiết ra một loại khác tạm goi là non-insulin, vì khoa học chưa đặt tên, khi chưa có thuốc chữa tiểu đường loại 2, chúng ta cũng làm hạ bệnh tiểu đường loại 2 được, bằng cách tập thể dục thể thao thì sau khi tập xuất mồ hôi thì cả hai loại đường huyết đều bị hạ xuống thấp, thì cơ thể chúng ta lại phải bổ sung đường để đừng bị mất đường dự trữ của cơ thể, đó là lý do hiển nhiên chúng ta nhìn thấy những lực sĩ không bị bệnh tiểu đường mà trái lại sau khi tập xuất mồ hôi họ phải uống đường nuôi cơ bắp chống mệt mỏi. 

Do đó chúng tôi mới xác định là chúng ta không có bệnh dư thừa đường mà chỉ có bệnh thiếu đường do tây y hạ tiêu chuẩn đường qúa thấp một cách không hợp lý, so với tiêu chuẩn ban đầu của năm 1979, trước thời đó không ai biết đến bệnh tiểu đường là gì.

2-Theo thống kê của Khí Công Y Đạo-Ngành Y Học Bổ Sung Thực Dụng
Để chứng minh điều này, chúng tôi đã nghiên cứu thống kê hơn 10 năm qua, những bệnh nhân gọi điện thoại hay gửi điện thư hỏi cách chữa những bệnh liệt kê bên dưới, họ luôn có đường huyết thấp từ 80-100mg/dL do dùng thuốc trị tiêu đường và những người không bị bệnh tiểu đường, còn những người hỏi tôi cách chữa bệnh cho mình, họ đều có đường huyết thấp dưới 70mg/dL mà không tin những bệnh nan y do hậu qủa đường huyết tụt thấp, hiện nay con cái họ đã báo tin và ân hận khi cha me mình qua đời vì kiêng đường và hậu qủa của thuốc.

Đôi khi con cái mình là bác sĩ, dược sĩ thương cha mẹ, lại cấm mình không được ăn nhiều cơm, không được dùng đường, phải kiêng đường, vì vô minh chúng lại trở thành oan gia trái chủ hại cho cha mẹ mình chết vì bệnh thiếu đường, tuy nhiên có những đứa con sáng suốt khi nghe cha mẹ nói nhờ mẹ uống đường mà khỏe thì chúng chấp nhận chỉ khuyên cha mẹ rằng : Thôi, mẹ ăn uống thế nào mà mẹ thấy khỏe là được rồi, chứ chúng không khư khư chấp vào tính khoa học của tây y để bị mất đi người mẹ thân yêu của mình.

Dịch bệnh tiểu đường là bệnh do Tây y đặt ra, vì mọi người kiêng sợ đường. Đa số những người thiếu đường glucose, nhìn mật có thể biết được, đông y gọi là vọng chẩn, dù mặt hồng, hay trắng xanh xao, hay xạm đen, chỉ có một dấu hiệu dễ thấy là đầu chỏm mũi mầu trắng xanh so với mầu da mặt, họ đều có những bệnh do biến chứng đường huyết thấp giống nhau, mà mọi người đang phải đối mặt do tế bào thiếu đường glucose :

Thoái hóa xương cổ, thoát vị đĩa đệm, vẹo cột sống, cứng cổ gáy vai, tê đau nhức tay vai, đau lưng, chân, đầu gối, gót chân, đi khó khăn, parkinson (run tay chân), bệnh cholesterol, gout, thần kinh tọa, giảm trí nhớ, lồi điã cột sống, liệt đường ruột, hư thận phải lọc thận 3 ngày/tuần, nhức nửa đầu, dị ứng, đau lưng xuống thận qua bụng ra sau lưng dấu hiệu của sạn thận. nhức đầu, đau đầu chóng mặt, ho suyễn kinh niên, khó thở, đêm bị ngưng thở vài giây phải trợ thở bằng oxy, yếu bao tử, bao tử ăn không tiêu, ợ hơi, trào ngược thực quản, bướu cổ, ung thư bao tử, đi cầu ra phân sống, bệnh tâm thần, đêm mất ngủ kinh niên, ban ngày không tỉnh táo buồn ngủ gục, đau nhức mỏi toàn thân, đau nhức thần kinh gân cơ, bị chóng mặt mệt tim. suy tim, bệnh tiểu nhiều, bệnh tyến tiền liệt, rối loạn tiền đình, rối loạn thần kinh, bụng căng cứng to, yếu sức, đi đứng chậm chạp, người xanh xao, đi hay lảo đảo, bướu sọ não, khi đi đau bàn chân, đầu cổ cứng không quay trái phải hay cúi ngửa được, ù tai, mắt sụp, nhìn không có thần, bệnh trầm cảm, tâm thần, dễ bị vong nhập, liệt mặt méo miệng, hoăc mắt bị chói, thấy xung quanh tối sầm thoáng qua, u xơ tử cung ,(xơ hóa sợi cơ, u lành tính tái phát tại chỗ, ung thư vú, ung thư tử cung, viêm gan, vàng da, suy thận độ 2, mắt mù dần, bại xuội chân tay vô lực do áp huyết thấp và đường thấp khác với stroke tai biến gây liệt cứng, động kinh co giật, thiếu đường sẽ bị loãng xương, chân yếu đi hay bị té ngã gẫy xương, và bệnh thường gặp khi bỗng nhiên tụt thấp đường-huyết mà không biết, bị ớn lạnh xuất mồ hôi, chóng mặt xây xẩm có dấu hiệu như trúng gió muốn té xỉu, phải uống đường ngay tức khắc chứ không phải cạo gió bệnh nhân sẽ chết ngay nếu không cứu kịp bằng đường, đặc biệt khi đường huyết tụ thấp bao tử không đủ năng lượng đường co bóp thức ăn thành chất lỏng thì thức ăn sẽ biến thành đàm mà Tây y goi là cholesterol, nên ngày nay những bệnh nhân đang dùng thuốc trị tiểu đường đều phải dùng thêm thuốc trị cholesterol có chất statins có phản ứng phụ khi đường huyết tụt thấp thiếu oxy nuôi não gây hôn mê bất tỉnh, khi tnh dậy bị mất trí nhớ không phục hồi lại được,

a-Những bệnh chứng kể trên xẩy ra đối với tất cả mọi người kiêng sợ, bỏ không ăn đường glucose trong nhiều năm, nhất là những người nói rằng tôi không bị bệnh tiểu đường, khiến cơ thể thiếu đường glucose trầm trọng, nếu đo đường-huyết lúc nào cũng thấp dưới 100mg/dL hay 6.0mmol/l.thì hậu qủa phát sinh ra những bệnh kể trên.

b-Phản ứng phụ của thuốc hạ đường.
Ngoài ra những bênh nhân đang dùng thuốc chữa tiểu đường khi đường xuống thấp dưới 90mg/dL hay 5.0mmol/l, mà không ngưng thuốc̣ sẽ có thêm những bệnh dưới đây do phản ứng phụ của thuốc chữa bệnh tiểu đường :
Chức năng của gan thận bị suy yếu. Táo bón, tiêu chảy, đầy bụng, ợ nóng, ói mửa, ăn mất ngon. Nhức đầu, phừng nóng mặt, tê rần, muốn ói, choáng váng, Phản ứng lên cân, da ngứa, nổi mẩn, nổi mề đay. Trong mồm có vị tanh kim loại, không muốn ăn, buồn nôn, ói mửa, có hơi và tiêu chảy. gây ra tình trạng tăng nhiễm acid lactic trong máu rất nguy hiểm gây hại cho tim, thận, gan. Viêm nhiễm đường hô hấp, viêm phế quản, sưng phù nề toàn thân, lên cân, mệt mỏi, nhức đầu, đau lưng, đau khợ́p, viêm xoang trên, đau cổ họng, cuống họng, đau cơ, chóng mặt, làm tổn thương gan. Khi gan bị thương tổn do thuốc sẽ có triệu chứng ói mửa, đau bụng, mệt mỏi, chán ăn, nước tiểu đậm mầu, vàng da, vàng mắt, đầy hơi, phình chướng bụng ăn không tiêu, tiêu chảy.
Và hậu qủa cuối cùng dùng thyốc một thời gian dài làm hư gan phải lọc thận.

c-Bệnh nan y xẩy ra với những người thiếu enzymes chuyển hóa đường
Những người kiêng đường và những người đang dùng thuốc tiểu đường khiến cơ thể mất nhiều loại enzymes cần thiết để chuyển hóa đường glucose, và chuyển hóa đường dự trữ glycogen trong cơ thể sẽ không chuyển hóa được glycogen ra glucose sẽ bị thêm những chứng bệnh nan y khác như dưới đây mà các nhà nghiên cứu khoa đã khám phá ra cách đây hơn 10 năm để cảnh báo sự nguy hại khi cơ thể không đủ đường glucose, mà ngày nay truyền thông y tế không phổ biến sự thật, ngược lại còn tiếp tục hù dọa sự nguy hại cuả đường, làm tăng số người bị tai biến do tụt thấp đường đang nầm tại các bệnh viện, phải mổ não, hay phải rút ống thở, vì chữa không đúng nguyên nhân gốc bệnh là thiếu đường, chỉ cần cứu người sống lại bằng cách tiêm đường glucoza bệnh nhân sẽ tỉnh và uống thêm đường để phục hồi lại sức khỏe và trí nhớ :
Hại gan thận làm thay đổi bạch cầu trung tính, mất khả năng vận động phải nằm liệt giường, giảm chức năng hô hấp phải trợ thở bằng máy, chậm trễ tăng trưởng trong thời thơ ấu, sưng gan lách to, xơ gan, suy gan, gan có sẹo, teo cơ. Bệnh di truyền do cha mẹ kiêng đường làm suy yếu chức năng tụy tạng của con không giúp tế bào có đủ máu đủ đường để phát triển, nên có nhiều trẻ sinh ra đã có mầm mống bệnh từ me truyền sang, nếu tế bào người mẹ thiếu máu thiếu đường thì con có nhiều nguy cơ bị ung thư máu mà chúng ta đã biết trẻ em bị ung thư máu càng ngày càng tăng, vì vô minh nên không biết lý do tại sao con mình bị ung thư máu chính là do lỗi của cha mẹ.

Bệnh McArdle là một bệnh di truyền do cha mẹ thiếu đường sanh ra, gây ra đau cơ nặng và bị chuột rút. Làm tổn thương cơ bắp, yếu cơ làm ảnh hưởng đến xương. hạ đường huyết do kiêng đường hay do dùng thuốc có thể gây ra các triệu chứng muốn ngất, yếu, đói, suy thận vàng da, di truyền cho trè sơ sinh suy tim, nhược cơ khó thở thường không thể sống sót, thiếu máu, thiếu hồng cầu, bệnh liệt kháng là không có sức đề kháng, ngày nay người lớn bị bệnh này được gọi là bệnh sida..

3-Cách chữa theo Khí Công Y Đạo :
Các bệnh kể trên nguyên nhân do thiếu đường, thì thuốc chữa phải là đường mới là chữa vào gốc bệnh, để trả lại đường phục hồi lại sự sống cho tế bào, chứ không phải là thuốc chữa bao tử, thuốc thần kinh, thuốc chữa trầm cảm, hay thuốc giảm đau hay thuốc ngủ,,,chỉ là chữa ngọn bệnh tạm thời chứ không chữa cho khỏi bệnh do thiếu đường lại bị thêm biến chứng của thuốc phát sinh ra bệnh khác.

Tại sao thiếu đường glucose ?
Vì chúng ta kiêng sợ đường glucose do tây y hù dọa sẽ bị bệnh tiểu đường. Vì đang bị uống thuốc hay tiêm thuốc tiểu đường, luôn giữ cho đường huyết thấp dưới 100mg/dL theo tây y là lý tưởng, do tây y hạ thấp tiêu chuẩn đường. Vi đường-huyết cao do đường tinh bột, nên thiếu đường glucose, nhưng sợ uống thêm đường glucose sẽ làm tăng đường huyết. 

Do cơ thể kiêng đường nhiều năm, nếu theo tiêu chuẩn của Hội Tim Mạch Hoa Kỳ, tim cần đường glucose cho hoạt động mỗi ngày ít nhất 6-9 thìa đường, nếu cơ thể không uống đường thì tim vẫn đập vì nó vay mượn rút hết đường dự trữ glycogen trong cơ thể, khi nào cơ thể hết đường dự trữ thì tim sẽ ngừng đập, trước khi ngưng đập nó cũng đã báo trước bằng nhiều dấu hiệu như suy tim, nhịp tim thấp, tay chân lạnh, hoa mắt chóng mặt, ăn không tiêu, đau nhức toàn thân, suy nhược, mệt mỏi, mất ngủ, gầy ốm dần đến giai đoạn ung thư một thời gian, rồi mới ngưng đập, khi nó chết thân mình cũng chết theo do sự vô minh chỉ tin vào tính khoa học nên chính mình tự hại mình chết mà vẫn không biết nguyên nhân tại sao.
Muốn phục hồi lại sức khỏe nhanh, phải uống đường trả nợ nhanh cho cơ thể mà tim đã vay mượn đường dự trữ trong cơ thể  mỗi ngày 6 thìa đường, 1 năm nó vay 1290 thìa, nên chúng ta lấy tiêu chuẩn đường huyết của năm 1979, sau khi ăn no đường huyết phải 200mg/dL, và cơ thể muốn làm việc nặng hay tập thể dực thể thao thì phải uống thêm đường lên 200mg/dL để sau khi tập đường huyết tụt xuống cũng không bị mệt, giống như chuẩn bị lái xe chạy đường dài thì phải đổ thêm xăng cho đầy bình trước khi đi, sau khi đi xong xe vẫn còn xăng an toàn mới không bi hỏng xe...

Như vậy trước khi uống đường trả nợ, chúng ta thử đường huyết, như 100mg/dl, thì chúng ta phải uống thêm 10 thìa đường cho đường tăng lên 200mg/dL, chờ 5-10 phút đo lại, nếu đã tin vào máy móc khoa học, mà máy không chỉ 200mg/dL mà vẫn chỉ thấp hơn như 90mg/dl, thì cơ thể vẫn còn thiếu đường, phải uống thêm 11 thìa đường cho đủ 200mg/dL, rồi 5-10 phút sau thử lại, máy chỉ 120mg/dL thì vẫn còn thiếu 8 thìa đường nữa, rồi thử lại, máy chỉ 130mg/dL, lại uống thêm 7 thìa đường nữa, máy lại chỉ có 130mg/dL, lại uống thêm đường nữa....

Có người đã khai 5-6 bệnh trong thống kê trên, lúc đầu đo đường huyết 70mg/dL, uống tới 5 lần tổng cộng 60 thìa đường, các bệnh đã khai biến mất không cần chữa, nhất là bệnh động kinh co giật chân tay, Parkinson...bệnh nhân cho biết cảm tưởng gân cơ mềm, hết co rút, đi đứng nhanh nhẹn...

Có người đang uống thuốc trị tiểu đường mà thử đường vẫn cao như 150mg/dL mà bàn tay lạnh, đầu mũi trắng xanh là dấu hiệu thiếu đường nguyên chất glucose, họ sợ uống thêm đường thì đường huyết sẽ tăng cao, nhưng sau khi uống 10 thìa đường cát vàng, chờ 5 phút sau đo lại thì đường huyết không tăng mà lại tụt thấp hơn lúc chưa uống đường. Họ đến tôi chỉ muốn chữa bệnh đau nhức, chỉ xin hướng dẫn tập thể dục khí công hay bấm huyệt cho hết đau thôi. Tôi cho họ biết, muốn tập khí công giống như muốn lái xe thi phải đổ xăng cho đầy bình trước khi lái, chứ không ai lái xe mà không đổ xăng, thì sẽ hỏng xe, như vậy muốn tập phải uống đủ đường cho đường huyết lên 200mg/dL mới tập được. Họ mới chịu tin uống đường, nhưng họ thấy lạ, uống 2-3 lần mỗi lần 10 thìa đường, đo đường vẫn không tăng lên, phải uống tiếp cho lên 200mg/dL. Sau khi đủ đường lên 200mg/dL, tôi hỏi bây giờ muốn tập chữa đau ở đâu, họ trả lời đau cổ gáy tay vai lưng...tôi lại hỏi, thử cử động nhúc nhích, quay đầu cổ, cúi ngửa, cử động tay vai xem chỗ nào còn đau thì tìm điểm đau chỉ cho tôi chữa cho. Họ ngạc nhiên nói uả, hết đau rồi. Họ thắc mắc hỏi tại sao chưa chữa mà khỏi vậy. Như tôi đã nói những nơi đau nguyên nhân do thiếu đường, thì uống đủ đường chính là thuốc chữa khỏi đau, mà không cần chữa châm cứu không khỏi gốc bệnh, vì châm bấm huyệt làm sao ra đường được, nếu có huyệt châm ra đường được thì cũng có huyệt chăm bấm ra cơm được, không cần phải ăn thì có lý không ? cũng vậy bệnh do thiếu đường thì thuốc chữa phải là đường,  chứ không phải thuốc nào khác chỉ là chữa ngọn, giảm đau tạm thời rồi lại tái phát. 

Đạo Phật dạy con người buông bỏ cầu giải thoát, đời sống ít bị ràng buộc để thân tâm an lạc, nhưng chúng ta vì vô minh, tự trói cột mình lệ thuộc vào thuốc nuôi thân bệnh do tự mình chuốc lấy, có thể nhờ bài học này phân tích nguyên nhân bệnh mình đang có chỉ vì thiếu đường mà phải dùng thuốc chữa bệnh suốt đời mà không khỏi, sao không thử thay thuốc bằng đường để thoát khỏi những bệnh do hậu qủa thiếu đường.

Sự thật, chúng ta đang là kẻ nô lệ bị giới chủ tài phiệt kinh doanh thuốc y dược phạt chúng ta phải uống thuốc suốt đời, như tù chung thân, người ký giấy phạt là bác sĩ, người thi hành là dược sĩ. Chúng ta chỉ trông chờ giới chủ nhân tha cho mình bằng cách tuyên bố, kể từ nay không còn áp đặt tiêu chuẩn đường trên 126mg/dL là người bị bệnh tiểu đường nữa, chỉ những ai có đường huyết cao hơn 200mg/dL theo tiêu chuẩn cũ năm 1979, mới tiếp tục bị phạt, phải bị uống thuốc, còn dưới 200mg/dL thì tha, được tự do không còn bị bắt buộc uống thuốc hạ đường nữa thì thật là hạnh phúc đến cho mọi người.. Nhưng chuyện tha bổng này sẽ không bao giờ xẩy ra, nếu không bỗng nhiên hơn 2 tỷ người trên thế giới được tha, bỏ thuốc, chủ nhân có bao giờ chịu mất đi nguồn lợi nhuận khổng lồ thu được từ những người này ?

Có những bệnh nhân may mắn gặp được các bác sĩ lớn tuổi đã tùng chữa bệnh tiểu đường theo tiêu chuẩn năm 1979 cho đến nay, vẫn còn lương tâm, khi thấy mình cho thuốc chữa tiểu đường theo tiêu chuẩn mới trên 126mg/dL là phải ghi toa cho bệnh nhân, để không bị làm trái luật ngành y, nhưng đã chứng kiến bệnh nhân yêu sức do hậu qủả dùng thuốc, nên khuyên bệnh nhân dù đườ̀ng huyết trên dưới 140mg/dL cũng không sao, muốn uống thuốc hay không thì tùy ý, có bác sĩ còn nói, chỉ hơi cao, phải nên cẩn thận về ăn uống và tập luyện thể dục thể thao chưa cần phải dùng thuốc. Nên những bệnh nhân của các bác sĩ này rất may mắn khỏe mạnh không bị bệnh do hậu quả của bệnh hypoglycemie.
Cho nên chúng ta tự mình tìm cách thoát khỏi cảnh nô lệ chủ nhân, phải thay thuốc bầng đường để tự chữa khỏi các bệnh do biến chứng của thuốc hạ đường.

Đứng trên phương diện đạo học thì đây chỉ là trò chơi kinh doanh về ngành y dược cho các nhà tài phiệt kiếm tiền tỷ, thổi phồng bệnh tiểu đường để bán thuốc, giống như thời chúng ta bị lừa về chim cút, hiện nay cũng đang thổi phồng về công dụng đông trùng hạ thảo.