LÝ DO TẠI SAO TÂY Y CHỮA TIỂU ĐƯỜNG SAI LÀM CHẾT NHIỀU NGƯỜI ĐÚNG QUY TRÌNH
I-Không biết phân biệt người giầu, người nghèo theo y học.
1-Mọi người đều biết phân biệt rõ ràng chính xác người giầu người nghèo khác nhau qua cách nhìn về thân tướng, cách ăn mặc, nhưng không biết phân biệt giầu nghèo theo y học gây ra những bệnh gì :
a-Người giầu thì thừa thãi tiền của, ăn ngon, mặc đẹp, béo tốt khỏe mạnh, nên dẫn đến những bệnh do dư thừa dinh dưỡng, theo y học gây ra những bệnh cao máu, cao mỡ, thừa cân, đo đường huyết cao, nhịp tim cao. Đông y gọi là thực chứng, không đủ cơm ăn áo mặc
b-Người nghèo thiếu tiền, thiếu ăn, thiếu dinh dưỡng, người gầy ốm, không đủ cơm ăn áo mặc, người tiều tụy, áp huyết thấp, nhịp tim thấp, đường huyết thấp. Đông y gọi là hư chứng.
c-Điều quan trọng dù giầu hay nghèo, béo phì hay gầy ốm, bệnh thực hay hư, thì tim vẫn phải co bóp bơm máu, mà nguyên liệu cho cơ tim hoạt động là đường. Người giầu cung cấp đường cho tim là nhập đường bằng cách ăn nhiều thức ăn cơm canh rau củ qủa có chự́a đường sucrose, cơ thể thủy phân chuyển hóa ra đường glucose mà không cần uống đường cát vàng, ăn nhiều cơm, thức ăn, không cần uống đường, dù kiêng đường, thì người vẫn béo phì, đường huyết vẫn cao.
Khác với người nghèo, thiếu ăn, ăn không đủ no, cơ thể không có đủ thức ăn chuyển hóa thức ăn thành đường, trong khi tim vẫn phải cần đường để tim co bóp bơm máu, nên cơ thể phải rút đường lưu trữ glycogen trong các bắp thịt, trong xương tủy...cho tim hoạt động duy trì sự sống cho cơ thể tồn tại được thêm thời gian ngày nào hay ngày nấy, đó là lý do cơ thể gầy ốm dần nên teo thịt trơ xương, cho đến ngày cơ thể kiệt quệ không còn đường cung cấp cho tim co bóp thì tim ngưng đập thì thì chết trong hôn mê sâu, tây y đổ thừa là đột qụy do tim mạch, nhưng từ cái sống nghèo lây lất đến cái chết hốc hác mọi người có thể tiên đoán biết trước được.
Trước khi phân biệt cách chữa đường huyết sai của tây y đối với người nghèo làm chết người nhanh, chúng ta hãy suy nghĩ câu chuyện thí dụ như dưới đây.
Đường ví như tiền, nhà giầu có cầm tiền theo người, đi đường bị cướp dựt mất tiền, thì cũng không đến nỗi nghèo mà phải chết.
Còn người nghèo, cầm tiền đi vay nợ để có cơm ăn, nhưng ngày nào cũng bị cướp dựt mất tiền, đã không có tiền mua cơm, nợ lại chồng chất, ngày nào cũng bị cướp dựt, thì sự sống của họ sẽ chết nhanh bất cứ lúc nào. Tại sao kẻ cướp dựt không thương sót kẻ nghèo làm cho họ chết oan ức.
Nguyên nhân tại sao ? Vì kẻ cướp chỉ thấy tiền là cướp dựt mà không phân biệt được tiền này là tiền của người nghèo đi vay mượn.
Đối với bệnh đường huyết ví như tiền, máy đo đường ví như máy đếm tiền, Không biết tiền của người nghèo đi vay mà cướp dựt làm họ bị chết là mang tội sát nhân vì ngu si.
Bác sĩ chữa bệnh tiểu đường chọn người giầu dư thừa đường mà chữa, bệnh nhân cảm ơn đã giúp họ thoát khỏi bệnh cao mỡ, cao máu, béo phì, thừa cân thừa đường.
Nhưng nếu bác sĩ đo đường huyết của người nghèo, kiêng đường, thiếu ăn, thiếu dinh dưỡng, có đường huyết cao giống như tiền đi vay nợ, chì̉ là đường bị rút từ cơ thể ra để duy trì sự sống cầm hơi, mà tiêm insulin là si mê, kém kiến thức về bệnh tiểu đường, chữa một cách mù quáng đưa kẻ cướp vào cơ thể bệnh nhân để cướp hết đường khiến bệnh nhân chết oan là bác sĩ phải gánh trách nhiệm với lương tâm, với pháp luật khi bị thưa kiện, và phải mang nghiệp về tội sát sanh hại mạng người theo đạo Phật.
2-Phân biệt đường huyết đối với áp huyết, nhịp tim và nhiệt kế :
Dưới đây là những trường hợp các bác sĩ cần phải nghiên cứu về tầm quan trọng của đường nào giúp ổn định áp huyết, tim mạch.
Chú ý quan trọng nhất là so sánh đường huyết với áp huyết, nhịp tim, và nhiệt kế :
Theo kinh nghiệm của KCYĐ đường huyết 200mg/dl theo tiêu chuẩn đường cát vàng của Cơ Quan Y Tế Thế Giới năm 1979 thì nhiệt độ đầu ngón tay 36.0-36.5 độ C, nhịp tim nằm trong tiêu chuẩn tối đa 70-80, thì áp huyết ổn định trong tiêu chuẩn tuổi :
Đo áp huyết bên tay trái và tay phải, mục đích xem chức năng hấp thụ và chuyển hóa thức ăn để biến thành máu của bao tử và gan
95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)
100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 60-70 là áp huyết ởtuổi thiếu niên (13–17 tuổi)
110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)
Thí dụ tiêu chuẩn áp huyết tuổi trung niên :
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
Số 120-130mmHg tây y gọi là tâm thu, systolic, đông y gọi là khí lực oxy của bao tử hay của gan, lúc nào cũng cao hơn hay thấp hơn không thay đổi là chai gan hay bao tử, sưng gan, hay chai teo gan hay chai teo bao tử, ăn vào nhiều thức ăn bị đẩy ra.
Số 70-80mmHg tây y gọi là diastolic tâm trương, đông y gọi là huyết lực, bên bao tử chỉ lượng thức ăn sẽ biến thành máu, chưa ăn thì thấp 70, sau khi ăn phải cao 80.
Đối với bên gan chỉ lượng máu và mỡ chứa trong gan, trước ăn thì phải thấp 70, sau ăn phải tăng 80 là thức ăn có chất bổ máu, nếu sau ăn tâm trương bên gan bị thấp hơn trước khi ăn, là bữa ăn không bổ máu thì máu trong gan phải mất đi để nuôi tế bào.
Số thứ ba tây y gọi là nhịp tim là mạch đập, đông y bặt mạch đập ở cổ tay không gọi là nhịp tim, mà gọi ra tên bệnh là mạch nhiệt, nếu nhịp tim cao hơn tiêu chuẩn thí dụ cao hơn 80, 90, 100,....140, nếu thấp hơn dưới 70, 60, 50 …. là mạch hàn, còn mạch tốt thì không hàn, không nhiệt gọi là mạch hòa hoãn hay cả lục phủ ngũ tạng có mạch này gọi là mạch của vị khí, có nghĩa là thức ăn trong bao tử đã đi nuôi đều các tạng phủ.
Khi có tạng nào bệnh thì nhịp tim không đồng nhất, có khi nhịp tim đo bên bao tử, khác với nhịp tim bên gan, hay thận, thí dụ nhịp tim đo bên bao tử cao thì gọi là bao tử nhiệt, trong khi nhịp tim đo bên gan thấp 65 hay 60 thì đông y gọi là gan hàn, nếu gan hàn có nhịp tim 60-65 là mỡ đặc trong gan gọi là gan nhiễm mỡ hay túi mật biến thành đặc kết thành sạn mật, giống như miếng thịt không có sạn, nhưng bỏ vào tủ lạnh 1 tuần khi lấy ra xả đá, thì giữa cục thịt vẫn còn đóng đá, chứ không phải cục thịt sinh ra đá, tụi mật cũng vậy, không phải nó sinh ra sạn, mà do chất lỏng mật bị đông đóng cục vì lạnh, gan bị chai cũng do gan bị hàn lạnh.
Đo áp huyết 2 cổ chân trong để biết chức năng tuần hoàn của 2 qủa thận và 2 chân giống tiêu chuẩn 2 tay về tâm trương, và nhịp tim, nhưng không gọi là nhịp tim mà gọi là mạch đập. Chỉ khác nhau số đầu tâm thu phải cao hơn tay 10mmHg.
Thí dụ tuổi trung niên, áp huyết 2 tay :
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
Áp huyết 2 chân sẽ là :
130-140/70-80mmHg mạch 70-75
Số tâm thu ở chân là khí lực ở chân khỏe, tốt là 130-140mmHg, nếu chân nào có số tâm thu thấp hơn là chân đó yếu hơn, nếu chân nào cao hơn tiêu chuẩn có nghĩa khí bị ứ tắc nơi động mạch hàng là đau háng đau chân
Số tâm trương là lượng máu trong ống chân, cao hơn là phình tĩnh mạch chân do máu tụ xuống chân nhiều, còn thấp hơn máu không xuống đủ nuôi bắp làm teo bắp chân, gọi là hẹp tĩnh mạch chân..
Số tâm trương ở chân cao hơn cũng chỉ thân sưng ứ nước, nhìn sau lưng vùng thân nổi cao hơn bình thường, nếu ấn vào sâu 2cm không đau là thận chỉ ứ nước, nếu ấn đau là có sạn trong thận, nếu không ứ nước, không có sạn là thận sưng to làm đầy đẩy vẹo cột sống khiến cho chân cao chân thấp đi lệch một bên.
Số thứ ba ở tay gọi là nhịp tim, còn ở chân gọi là mạch đập hay tốc độ bơm máu xuống chân trong tiêu chuẩn 70-75 trong thí dụ tuổi trung niên là chân ấm, nếu cao hơn là chân bị nóng, nếu nhịp mạch 55-65 là chân tê lạnh, đau..do tốc độ bơm máu chậm.
Do đó máy đo áp huyết là máy đo sự sống của con người mỗi ngày, theo dõi Tinh-Khí-Thần thay đổi tốt xấu mỗi ngày, nên cần phải mua 2 máy : máy đo áp huyết và máy đo đường để khám bệnh 4 -6 lần mỗi ngày, chứ không phải lấy kết qủa của phòng khám của các bác sĩ.
3-Cách phân biệt các số đo để khám định bệnh tìm nguyên nhân gốc bệnh trước khi chữa bệnh:
Thí dụ đo đường huyết 300mg/dl có những trường hợp khác nhau sau đây để định bệnh cho đúng trước khi quyết định tiêm insulin để chữa bệnh tiểu đường :
Trường hợp 1 : Thực chứng :
Thực chứng là dư thừa, nhưng đường huyết 300mg/dl muốn biết có phải dư thừa hay không thì phải đi kèm theo nhịp tim phải cao hơn 80, nhiệt độ phải cao hơn 37 độ C.
Đường này tương đương với cách thử đường trong bệnh viện cho uống 75g đường, nhưng chưa đo đường huyết ngay, mà phải chờ 2 tiếng sau, đo đường xuống dưới 200mg/dl thì không phải bệnh tiểu đường, không cần tiêm insulin. Như vậy các bác sĩ ngà̀y xưa có lương tâm, vì biết rằng sau 2 tiếng đường sẽ chuyển hóa thành năng lượng sức khỏe. Nếu cơ thổ không hấp thụ và chuyển hóa được đường, hay chuyển hóa chậm., có nghĩa cơ thể thiếu insulin, thì sau 2 tiêng đường vẫn cao thì phải tiêm bổ sung thêm insulin. Nhưng thật ra đạo Phật dạy chúng ta đời là vô thường, có nghĩa là thay đổi từng giây phút, chứ không không phải đường huyết 300mg/dl lúc nào cũng vẫn còn 300mg/dl không thay đổi, nên vội tiêm insulin là vội lấp liếm tội si mê của mình.
Trường hợp 2 : Hư chứng :
Hư chứng ví như người nhà nghèo, đường huyết cao 300g/dl là đường vay nợ từ các bắp thịt làm cơ thể sụt cân dần, vì đường cao mà nhịp tim thấp dưới 65, hay dưới 60, người lạnh, nhiệt độ thấp dưới 34 độ C thậm chí súng bắn nhiệt kế không đo được độ, chân tay lạnh, người lạnh, thoát dương, đổ mồ hôi ướt áo, chân tay run, khó thở, yếu sức, mất năng lượng. Thay vì phải tiêm glucoza cho tăng đường huyết giúp cơ thể thêm đường phục hồi chức năng cơ tim co bóp nhanh hơn làm tăng thân nhiệt, là cứu người, thì hiện nay đa số các bác sĩ không hiểu đường cao là đường đi vay nợ, lại tiêm insulin trở thành bọn cướp phá hủy đường để nuôi tim co bóp duy trì sự sống của con người.
Các bác sĩ đã tiêm insulin làm chết nhiều người theo đúng quy trình trong những trường hợp bệnh nhân nghèo, mà chưa thấy cắn rứt lương tâm khi trường hợp tiêm insulin như thế này được lập đi lập lại mỗi ngày cho đến khi bệnh nhân chết, là vô tình giết người mà chưa tỉnh ngộ hay sao.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét