Chủ Nhật, 2 tháng 6, 2019

Tiểu đường Phần 9.Thiếu đường nên đường huyết cao chưa chắc bị tiểu đường nếu không kiểm chứng bằng nhịp tim, nhiệt kế và thử pH nước bọt




Tóm tắt các bài trước :
Thí dụ, cơ thể có chiều cao 1,60m phải nặng 60kg, trong cơ thể chứa 70trọng lượng là nước, còn lại 30là 18kg và ít nhất là 5 lít máu, tổng cộng là 23kg tế bào đều phải có đường để chuyển hóa với protein thành máu, thì riêng cơ tim theo Hội Tim Mạch Hoa Kỳ, tim cần mỗi ngày 9 thìa cà phê đường glucose, mỗi thìa nặng 4g là 36g đường cho tim, còn 144g đường glucose nuôi não và thần kinh trung ương, và tổng số các loại đường mà cơ thể cần thu nạp từ thức ăn trung bình tối thiểu 300g thì lượng đường còn thiếu 120g cần đủ đường chuyển hóa với lipid thành da thịt, ống dẩ̃n máu, các sợi thần kinh, thần kinh ngoại biên, cơ bắp, sụn, xương.
Nhưng trên thực tế, chúng ta đã cung cấp đường cho cơ thể hoạt động đủ hay chưa, trong khi thời đại chúng ta đang sống bị truyền thông tây y hù dọa bệnh tiểu đường, nên ai cũng kiêng sợ đường, không ăn đường mà đo đường huyết vẫn cao là tại sao, chúng ta không thắc mắc là chúng ta đang bị sập bẫy về bệnh tiểu đường mà thực ra cơ thể chúng ta đang bị thiếu đường trầm trọng.
Chúng ta đã biết 2 cái bẫy tiểu đường là do tiêu chuẩn đường hạ thấp và máy thử tiểu đường là cái bẫy thứ hai vì mọi người không biết phân tích đường huyết không phải chỉ lệ thuộc vào máy đo đường-huyết là đủ, vì nó không phản ảnh được 2 yếu tố quan trọng là đường và insulin trong cơ thể chính xác, khi đo đường huyết chúng ta thường có những kết quả mâu thuẫn mà chúng ta không chịu thắc mắc tìm hiểu tại sao ?
Thí dụ như cả 2 trường hợp này cơ thể đều thiếu đường :

Thí dụ 1 : Không ăn đường, không ăn ngọt, ăn ít cơm mà tại sao đo đường sau bữa ăn 2 tiếng lúc nào đường-huyết cũng cao từ 150-180mg/dL
Khi phân tích đường huyết cao như trên có 4 nguyên nhân khác nhau để khẳng định trường hợp này có phải là bệnh tiểu đường hay không :
a-Nếu theo tiêu chuẩn cũ của tây y năm 2010, chúng ta đang bị bệnh tiểu đường loại 1, vì cơ thể không có insulin, phải tiêm insulin.
b-Nếu theo tiêu chuẩn mới của tây y năm 2018, đường huyết sau khi ăn từ 140-180mg/dL thì không phải bị bệnh tiểu đường.
c-Nhưng nếu đo nhịp tim thấp dưới 65, nhiệt kế đo đầu ngón tay út dưới 35 độ, đo pH nước bọt dưới 7, thì người này đang thiếu đường, chỉ vì không có inaulin dẫn đường vào nuôi tế bào, không phải tiểu đường loại 1 loại 2, mà là tiểu đường loại 3, vì cơ thể chỉ có proinsulin chưa hoạt động, cần phải ăn thức ăn có chất chrome, là nguyên tố vi lượng có tác dụng chống lại bệnh lý tiểu đường và giảm thiểu hàm lượng cholesterol xấu, tăng cholesterol tốt. Nó còn là giải pháp giúp đề phòng những bệnh lý về tim mạch
Thực phẩm chứa nhiều chrome: gan bê và các loại gia cầm, gia vị, ngũ cốc các loại chưa qua tinh chế và cải xoong. Ngoài ra, còn có lòng đỏ trứng, men bia, mật, pho mai, đường mía, rau spina, chuối, cám mì, khoai tây, hạt đậu nành và mầm yến mạch cũng chứa nhiều chrome.
d-Nhưng nếu đo nhịp tim cao 80, nhiệt kế đo đầu ngón tay út đủ độ nóng 36.5 độ C trở lên, pH nước bọt bình thường 7-8, thì người này có đường huyết cao lấy từ nguồn chất béo, mà trong người không còn đường dự trữ glycogen, nên vẫn thiốu đường glucose, khi cơ thể lấy hết chất béo để chuyển hóa thành glucose thì các cơ bắp teo, di chứng sau nàu sẽ bị loãng xương và ung thư, nên cằn phải bổ sung những thức ăn vừa làm hạ đường, vừa bổ sung đường glucose, vừa ngăn ngừa ung thư và loãng xương nên dùng những thực phẩm có khoáng chất Vanadium có tác dụng như insulin mà không cần đến các chức năng của thận.
Thực phẩm giàu Vandium rất phong phú, bao gồm: nho, khoai lang, đậu, khoai mỡ, khoai môn, sắn, nhân sâm, cà rốt, củ dền, rau dền, củ cải tím, măng, sen, hạt dẻ, cây bách hợp, măng tây, bắp cải, rau muống, rau spina, rau diếp, rau cải cúc, cần tây, rau thì là, mùi tây, hẹ, súp lơ, dưa chuột, dưa hấu, bầu, mướp đắng, bí ngô, cà tím, cà chua, ớt xanh, đậu, quả óc chó, vừng, lạc, hạt dẻ, hạt dưa, dầu thực vật…

Thí dụ 2 : Ăn nhiều ngọt
Đo đường huyết cao sau khi ăn 170-180mg/dL
Có 4 trường hợp xác định bệnh tiểu đường :
a-Theo tiêu chuẩn cũ của ḅnh tiểu đường, thì trường hợp này bị bệnh tiểu đường loại 2, khác với loại 1 là không ăn đường mà đường vẫn cao do cơ thể không có insulin
b-Nếu theo tiêu chuẩn mới năm 2018, thì trường hợp này không bị bệnh tiểu đường. Nhưng theo KCYĐ, nếu thật sự không ibị bệnh tiểu đường thì nhịp tim phải trong tiêu chuẩn, nhiệt kế trong tiêu chuẩn 36.5-37,5 độ C, pH trong tiêu chuẩn 7-8
c-Nếu kiểm chứng bằng nhịp tim thấp dưới 70, nhiệt kế dưới 35 độ C, đo pH nước bọt 6-7, thì trường hợp này cơ thể vẫn thiếu đường glucose, thừa đường glycogen mà thiếu insulin, tây y chữa theo tiểu đường loại 2 đường huyết không hạ, sẽ tiêm insulin theo tiểu đường loại 1, nhưng tiêm nhiều năm cũng không hạ được đường huyết mà càng ngày đường huyết càng tăng cao, nhịptim càng thấp, thân nhiệt càng thấp, làm tổn hại gan phải sử dụng mỡ chuyển hóa glucose nên bị hư gan trử thành nhiễm toan acétone, hoặc thận, tuyếng giáp, tuyến yên phải sản xuất cholamine, sdrenalin và cortison là tăng lượng đường chống lại insulin tiêm vào cơ thể, nên suy thận phải lọc thận, trường hợp đường huyết cao này vẫn thiếu đường glucose, cách chữa phải uống nước mía có B12, có chất chrome để vừa hạ đường vừa kích hoạt proinsulin, ăn thêm khổ qua có chất vanadium bảo vệ thận xương không bị loãng xương, hoại tử.
d-Nếu kiểm chứng nhịp tim cao hơn 80, nhiệt kế cao hơn 37 độ C, pH cao hơn 8, thì chất ngọt người này ăn hoàn toàn là glucose làm tăng thân nhiệt thì cơ thể thừa đường mà thiếu insulin nội, nên chuyển hóa thàng năng lượng chậm, thay vì sau 2 giờ đường huyết trở về tình trạng đói 100-140mg/dl, thì đối vứi người này phải mất 4 tiếng sau khi ăn đường huyết mới trở về tình trạng đói
Ngược lại trước khi ăn bữa ăn kế tiếp, đường huyết còn cao trên 150mg/dL, thì cơ thể người này còn thiếu insulin, cần phải ăn thức ăn có chất chrome và vanadium, là nước mía, vừa hạ đường vừa tăng insulin

Thí dụ 3 : Có ăn chất ngọt nhưng đường huyết không ổn định khi đói thì cao, khi no thì thấp.

Do chức năng chuyển hóa hấp thụ rối loại bởi không vận động thể dục thể thao, do ăn không điều độ, cần uống nước mía sau mỗi bữa ăn, và sau khi ăn được 30 phút, tập 2 bài tập thể dục tên Lăn Người 10 phút để chuyển hóa đường vào các tế bào toàn thân, tập bài tiêu hóa thức ăn tên Kéo Ép Gối thổi hơi ra làm mềm bụng chậm 30 phút, để lấy hết đường từ thức ăn trong bao đốt thành năng lượng, tự thức ăn có protein được chuyển hóa thành glucose và thành insulin tự cân bằng để ổn định đường huyết lọt vào tiêu chuẩn khi đói dưới 140mg/dL, khi no dưới 180mg/dL.
Ngay cả tối trước khi đi ngủ đường huyết dưới 180mg/dL thì không phải tập, nếu trên 180mg/dL, như 200mg/dL thì phải tập cho đường ha thấp dướng 180md/dL cho đến sáng hôm sau ngủ dậy, bụng đói vẫn nằm trong tiêu chuẩn đói.
Nếu sáng ngủ dậy bụng đói mà đường huyết còn cao trên 140mg/dL là cư thể thiếu insulin, hay thân nhiệt thấp dưới 35 độ C thì sự cân bằng insulin không hiệu quả cần phải tập bài Kéo Ép Gối cho tăng thân nhiệt để đốt cháy đường dư thừa thành năng lượng, trường hợp này không cần phải chữa bệnh tiểu đường 

doducngoc