A-Tại sao lại không có niềm tin vào bác sĩ ?
Bác sĩ chữa bệnh không phải là người nghiên cứu bệnh
lý, chỉ là người thừa hành lệnh chữa bệnh đã được ngành y ràng
buộc theo cách chữa máy móc, bệnh này cho thuốc này, bệnh kia cho
thuốc kia dù biết nó có phản ứng phụ, bác sĩ không được quyền sáng
tạo chữa theo hiểu biết của mình, như vậy tây y sẽ coi là không thuộc
bài bản đã được dạy, sẽ bị mất bằng hành nghề.
Có nhiều bác sĩ học tôi khi áp dụng chữa bệnh
phối hợp xen kẽ cách chữa theo môn KCYĐ có kết quả, bệnh nhân ít
phải dùng đến thuốc, một thời gian sau bị ngành kiểm soát tây y hăm
dọa nói, muốn theo đông y hay tây y, nếu theo đông y phải trả lại bằng
tây y, họ sợ mất bằng bác sĩ nên không còn dám chữa phối hợp với
đông y nữa.
Ngay cả khi người nhà bác sĩ bị bệnh, như bệnh
phổi, bác sĩ chuyên khoa kết luận là ung thư phổi mà không có dấu
hiệu triệu chứng nào, không hút thuốc hay rượu bia, bắt phải hóa xạ
trị, bác sĩ trong nhà khám phổi theo dõi mỗi ngày, chụp hình, không
có dấu hiệu bệnh, nói với bác sĩ chuyên khoa là nhà tôi không có
bệnh ung thư, xin bác sĩ xem lại, bác sĩ chuyên khoa cự lại : Ông là
bác sĩ chuyên khoa hay tôi là bác sĩ chuyên khoa ? Nếu mình cãi lại
thì mình sợ mất bằng, nên đành nghe theo, cuối cùng người không bệnh
phổi đã bị chết oan ức vì cách chữa sai lầm.
Cách duy nhất mà chúng ta có thể tin vào bác sĩ,
thì vị bác sĩ ấy phải là một người khỏe mạnh hồng hào, không bị
bệnh, không phải dùng thuốc chữa bệnh, thì chúng ta phải dựa vào 6
chỉ tiêu sức khỏe trong bài này :
Xin xem chi tiết trong bài giảng, chỉ cần mở
youtube đánh tên bài này, sẽ nghe giảng bằng video.
6 chỉ tiêu kiểm soát sức khỏe TỐT hay XẤU
1-Chỉ số cân nặng : Chiều cao trừ 100cm, thí dụ
cao 1,60m-100= 60kg
2-Chỉ số gầy ốm hay bếo phì
3-Chỉ số áp huyết thật hay giả
4-Chỉ số âm-dương theo hơi thở
5-Chỉ số âm-dương theo thức ăn sau khi ăn, thử pH
nước bọt
6-Hệ thống phòng chống bệnh mạnh hay yếu.
Theo 6 chỉ tiêu này thì bác sĩ cũng là người đang
bị bệnh, làm sao biết cách chữa bệnh cho người khác có kết quả
được.
Một nước mà dân chúng khỏe mạnh ít bệnh tật thì
nước đó phải ít bệnh viện và ít người đến bệnh viện như nước
Butan, Tây tạng... Còn nước nào càng có nhiều bệnh viện thì toàn dân
đều có bệnh, đa số ai cũng phải uống thuốc không ít thì nhiều, vì
có nhiều máy móc hiện đại moi móc ra bệnh của mình và mình phải
uống thuốc ngừa bệnh, không thá́ng nào là không có hẹn gặp bác sĩ
này, bác sĩ kia, phải lo lắng mỗi khi đi tái khám sợ có thêm bệnh,
nội tinh thần căng thẳng lo nghĩ không thoải mái, tự mình cũng tạo ra
bệnh mất ăn mất ngủ là những yếu tố gây ra bệnh, không bằng những
người : Ăn được, ngủ được, (và đái, ỉa tốt) là
tiên. Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.
Chúng ta thử nhìn vào sức khỏe của các bác sĩ
nội tiết chuyên chữa bệnh tiểu đường và bắt tay họ xem, có phải tay
họ lạnh, người gầy ốm, xanh xao mệt mỏi, không đúng 6 chỉ tiêu sức
khỏe không ? Như vậy chính họ cũng chữa bệnh cho mình sai theo hướng
dẫn của ngành y thì mình làm gì có hy vọng thoát khỏi bệnh tiểu
đường mà ngược lại, bị biến chứng di căn của bệnh tiểu đường.
Riêng bản thân tôi gần 40 năm theo tiêu chuẩn đường
cũ của Y Tế Thế Giới năm 1979 , đường cao, sau khi ăn vài trái xoài,
sầu riêng đo đường lên 370mg/dL, khi nghỉ ăn, tập khí công xuống thấp
dưới 100mg/dL là chóng mặt phải uống thêm đường, như vậy cứ ăn thoải
mái rồi tập, cũng như thời gian trong quân trường Thủ Đức thập niên
60, chúng tôi đều được phát 1 ổ bánh mì không để ăn sáng, ăn với
đường cát làm nhân, ăn mỗi ngày có đủ sức khỏe tập luyện không mệt
mỏi. Ngược lại những người bị bệnh tiểu đường đang phải uống thuốc,
khi đi cải tạo, không có thuốc hạ đường để uống mà đường không tăng
mà tụt thấp không có sức lao động, chỉ ao ước cần người nhà tiếp
tế đường thẻ khi thăm nuôi càng nhiều càng tốt, lúc đó không còn ai
bị đường cao mà bị đường tụt thấp, không có sức để lao động nặng
kiệt sức mà chết trong tù cải tạo.
Như vậy chữa bệnh tiểu đường cho những người bệnh
tiểu đường phải uống thuốc hạ đường và đang phải lao động nặng gây
ra chết người thật là nghịch lý, do đó mà đường huyết của tôi lúc
cao vượt tiêu chuẩn lúc làm việc nặng tụt đường thì phải được quyền
uống đường để khỏi chết là đương nhiên, chứ nghe lời bác sĩ có bệnh
tiểu đường không được ăn đường là bác sĩ đã chữa sai gây cho mình bị
bệnh tụt đường huyết rồi.
Nếu những kiến thức này được giảng dạy trong
trường phổ thông, để học sinh biết cách ăn uống kiểm soát lượng
đường, thì không cần phải đào tạo nhiều bác sĩ nội khoa chữa bệnh
tiểu đường, đỡ tốn kém ngân sách và tiền thuế của dân.
Các bác sĩ bạn bè của tôi nói rằng ông bị bệnh
tiểu đường rồi, phải uống thuốc đi, gần 40 năm không chữa bệnh tiểu
đường nên tôi vẫn khỏe không chết, còn các bác sĩ bạn bè và người
thân đều đã chết vì cách chữa tiểu đường sai lầm của ngành y.
B-Cách phân tích kết quả đo đường huyết, thế nào
là bệnh, và không bị bệnh mà bác sĩ chưa biết.
Chúng ta phải có 5 loại thử để phân tích kết quả
của máy thử tiểu đường.
1-Máy đo áp huyết, để đo áp huyết 2 tay trước và
sau khi ăn, và sau khi tập thể dục chuyển hóa đường. Áp huyết phải
nằm trong tiêu chuẩn tuổi :
Đây là bảng
tiêu chuẩn áp huyết theo loại tuổi theo kinh nghiệm của khí công y đạo :
95-100/60-65mmHg,
mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)
100-110/60-65mmHg,
mạch tim đập 60-70 là áp huyết ởtuổi thiếu niên (13–17 tuổi)
110-120/65-70mmHg,
mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg,
mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi
lão niên (60 tuổi trở lên)
Thí dụ đo cho người trung niên :
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi
trung niên (41-59 tuổi)
Đo bên tay trái bên bao tử khi đói nằm trong số tối
thiểu 120, khi no trong số tối đa 130, ngược lại đo bên tay phải bên gan,
khi đói nằm trong số tối đa 130, khi no nằm trong số tối thiểu 120.
2-Máy đo đường trước khi ăn phải nằm trong tiêu
chuẩn đói, theo tiêu chuẩn mới 2018 từ 100-140mg/dL (5.6-7.8mmol/l)
và sau khi ăn 30 phút, theo tiêu chuẩn no từ 140-180mg/dL (7,8-10,0mmol/l)
và đo sau khi ăn 2 giờ phải trở về tiêu chuằn đói từ 100-140mg/dL (5.6-7.8mmol/l)
là người không bị bệnh tiểu đường,
3-Súng nhiệt kế đo thân nhiệt trên đầu ngón tay út
thuộc tim, 2 đầu ngón chân út thuộc não, và lòng bàn tay bàn chân.
4-Máy Masimo SpO2 đo oxy trong máu, tốc độ
máu tuần hoàn trên đầu, dưới bàn chân, và chỉ số bơm máu tưới máu
trong các ngón chân phòng ngừa bị cắt cụt ngón chân.
Khả năng hoạt động của máy :
-SpO2:đo
được oxy trong máu nơi đầu từng các ngón tay, ngón chân từ 1- 100%.để
biết bệnh của từng tạng phủ, bình thường khỏe mạnh, các
đầu ngón tay chân từ 91% trở lên, dưới 90% thì máu trong người thiếu
oxy, khó thở, thở yếu, phải trợ thở oxy bằng máy
-Máy có khả năng đo được nhịp mạch:25-240 nhịp/phút, mạch tốt
nhất trong khoảng 70-80 là thên nhiệt không nóng không lạnh, cao hơn 120
là trong người có nhiễm trùng đang bí sốt.
-Chỉ
số bơm máu tưới máu
PI: 0.02% – 20%, chỉ số tốt từ 3-6%, thấp hơn 1% là có dấu hiệu
ung thư.
5-Giấy qùy thử pH nước bọt, tiêu chuẩn tốt từ 7-8
là trung tính không phải acid là thấp hơn 7, không phải cao là chất
kiềm, cao hơn 8.
Nhờ 5 loại thử này chúng ta phân tích kết quà
của máy thử đường mới biết chính xác cơ thể đang thiếu đường hay
thừa đường glucose, mới xác định được bệnh tiểu đường chữa đúng hay
sai.
Kết quả đo đường dựa vào máy đo đường cũng không
chính xác để xác định xem người bệnh có phải thừa đường hay thiếu
đường không nếu không có 4 máy kia hổ trợ.
Thí du đo đường cho 1 người có chỉ số đường huyết
giống nhau, nhưng 4 máy kia cho con số khác nhau thì ai là người bị
bệnh thiếu đường, ai là người bệnh thừa đường, ai là người thiếu
đường, điều này các bác sĩ đã biết chưa ?
Máy đo đường trước khi ăn của 1 người trung niên,
có áp huyết tiêu chuẩn
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi
trung niên (41-59 tuổi) đang dùng thuốc hạ đường, có chỉ số khi bụng
đói là 160mg/dL=8.9mmol/l
Có 5 trường hợp chẩn đoán khác nhau :
Trường hợp 1 : Đường huyết 160mg/dL trước
khi ăn, thừa đường bị bệnh tiểu đường
a-Đo áp huyết tay trái 120/70mmHg, mạch tim đập cao
hơn tiêu chuẩn như 85.
b-Đo nhiệt kế đo trên đầu ngón tay út trái cao 37.5
độ C, ngón tay nóng
c-Đo oxy máu đầu ngón tay út chỉ 96
d-Đo pH=8
Trường hợp 2 : Đường huyết 160mg/dL trước
khi ăn, thiếu đường, không bị bệnh tiểu đường, do uống thuốc làm hạ
đường gây rối loạn chuyển hóa, vì bác sĩ chữa sai.
a-Đo áp huyết tay trái cao hơn tiêu chuẩn 140/85mmHg
nhịp tim thấp hơn tiêu chuẩn như 65.
b-Đo nhiệt kế trên đầu ngón tay út trái thấp 32
độ C, ngón tay lạnh
c-Đo oxy trong máu đầu ngón tay út chỉ 89-90, thiếu
oxy trong máu, trái ngược với tâm thu của máy đo áp huyết.
d-Đo pH=7
Môn Y Học Bổ Sung Khí Công Y Đạo giải thích trường
hợp này là bao tử thiếu đường thức ăn không chuyển hóa thành chất
bổ, bị ứ đọng trong bao tử không xuống ruột.
Như các bài giảng video trước, đường glucose phải
cung cấp năng lượng và nhiệt lượng cho chính các chức năng tạng phủ
làm việc trước, chúng có đường là nhiên liệu hoạt động co bóp
chuyển hóa thức ăn mới rút đường hỗn hợp trong thức ăn xuống ruột,
đường nào là glucose thật theo insulin theo máu vào nuôi các tế bào,
còn đường khác từ trái cây tinh bột chưa được gan chế biến thì về
gan, được gan chế biến tạm thời chuyển thành đường dự trữ glycogen
nằm trong kho gan.
Vì không đủ glucose tức thời cho bao tử co bóp nên
thức ăn cũ còn ứ đọng sang bữa ăn kế tiếp, vì uống thuốc hạ đường,
nên có dấu hiệu trước khi ăn áp huyết cao như khi no, sau khi ăn áp
huyết lại tụt xuống thấp như trong tiêu chuẩn đói.
Cách chữa trong trường hợp này phải uống thêm
đường 4 thìa đường cát vàng hay 1 ly nước mía nguyên chết không có
đá, xong tập bài kéo Ép Gối chuyển hóa thức ăn trong bao tử xuống
ruột trước khi ăn cơm, thì áp huyết và đường huyết trở lại tiêu
chuẩn khi đói.
Trường hợp 3 : Đường huyết 160mg/dL trược
khi ăn, do kiêng không ăn đường glucose, bao tử không tiêu dùng mật ong
nghệ chữa bao tử, nên đo đường huyết cao, bác sĩ cho uống thuốc hạ
đường là chữa sai, người này không có bệnh tiểu đường do thử xác
định bằng 4 máy hổ trợ.
a-Đo áp huyết tay trái thấp hơn tiêu chuẩn như
105/65mmHg nhịp tim thấp hơn tiêu chuẩn như 65
b-Đo nhiệt kế trên đầu ngón tay út chỉ Low là
thấp không bắt được nhiệt độ, ngón tay bàn tay lạnh.
c-Thử oxy trong máu nơi đầu ngón tay út 88
d-Đo pH 6,5 là acid
Người này thiếu đường, đường huyết thấp, thì kết
quả đo 160mg/dL không phải là đường glucose vì không cho năng lượng là
sức khỏe nên khí lực tăn thu thấp, không cho nhiệt lượng cho tim và bao
tử làm việc, ăn không tiêu, nhiệt độ thấp, thức ăn chứa trong bao tử
không tieu do thiếu đường glucose dương mà thừa đường âm chứ nhiều acid
nên pH là acid, do thuốc hạ đường, gan phải phóng thích đường dự trữ
trở nên dư thừa mà không giúp gì cho việc chuyển hóa thức ăn.
Nếu người này tiếp tục dùng thuốc hạ đường làm
rối loạn biến dưỡng trầm trọng gây ra bệnh ung thư bao tử không hấp
thụ chuyển hóa nữa phải cắt bao tử, thì hậu qủa cắt bao tử thì
đường cao suốt đời cho đến khi ung thư bao tử, lúc đó kiểm chứng chỉ
số bơm máu đầu ngón tay ngón chân máy chớp chớp trong khoảng 0.1-0.5
là báo hiệu ung thư và thiếu đường mất năng lượng mất sức sẽ chết
bất đắc kỳ tử trong giấc ngủ hôn mê sâu, cho nên nhiều người hiểu
laầm người này chết vì bệnh tiểu đường cao là không đúng sự thật.
Trường hợp 4 : Thường xẩy ra cho những
người đang phải lọc thận,
Tại sao chúng ta không thắc mắc, Bệnh nhân kiêng sợ
ngọt, ăn ít cơm, không ăn trái cây, người thiếu đường, đo đường rất cao
trên 500mg/dL-1000mg/dL, lại tiêm insulin 4 lần/ngày mà đường không
xuống, chữa bệnh tiểu đường bằng tiêm insulin trong thời gian dài và
lọc thận không kết quả, cuối cùng phải thay thận hay ung thư hoặc
chết vì thiếu đường, mà mọi người đổ thừa bệnh nhân chết vì bệnh
tiểu đường cao.
Chúng ta phân tích cách chữa sai nguyên nhân do đâu ?
a-Đo đường ngày nào cũng cố định trên 500mg/dL, chân
tay sưng phù, đang tiêm insulin và đang lọc thận 3 lần/tuần.
b-Đo áp huyết 2 tay lúc nào cũng cao khoảng
180-220/90-110mmHg nhịp tim 100-130
c-Đo nhiệt kế trên bàn tay ngón tay út máy chỉ
low, không bắt được độ, bàn tay bàn chân lạnh
d-Thử oxy trong máu, đo các đầu ngón tay chân 89-91
e-Thử pH nước bọt acid từ 5-6,5
Phân tích :
Đây chính là hậu qủa điển hình đa số các bệnh
nhân bị chữa sai với các thắc mắc dưới đây :
1-Không ăn đường, kiêng ăn ngọt, đường cao là đường
nào trong cơ thể ?
Dĩ nhiên là đường mà cơ thể lấy từ chất béo và
rút trong xương tủy từ tuyến thượng thận và tuyến tụy tuyến yên,
tuyến giáp, phóng thích ra adrenalin, cortisol, cholamine làm tăng đường
huyết để duy trì sự sống cho não và tim như thu hồi các đội quân các
nơi về bảo vệ cho bộ chỉ huy, khiến các nơi khác thiếu đường, đo chỉ
số bơm máu tưới máu đầu ngón chân chỉ 0 là ngón chân chết khô đen như
than cháy, phải cưa cắt chân.
2-Tại sao tiêm insulin liều cao 4 lần/ngày mà không
xuống, tây y nói rằng bệnh nặng cần tiêm để đường đừng bị tăng lên
gây hôn mê là sai, vì chưa có thử nghiệm, bỏ không tiêm insulin 1 tuần
đường huyết cũng không tăng cao, vẫn y nguyên như cũ, nhưng bệnh nhân
lại thấy khỏe, không bị mệt, vì không cần phải phóng thích adrenalin,
cholamin, cortisol làm tăng đường, có nghĩa là cơ thể được nghỉ ngơi
không cần điều động quân chống lại kẻ thù insulin tấn công nữa.
3-Sau khi tạm ngưng tiêm insulin đường không tăng, có
người hỏi tôi, tuy nó không tăng, nhưng làm sao cho đường huyết xuống,
thì đo nhiệt kế tay chỉ low, pH là acid thì đường-huyết cao là đường
âm, cần uống 10 thìa đường cát vàng glucose đo nhiệt kế bàn tay có
độ 32 độ, thử pH từ 5 tăng lên 5,5 là từ từ tăng lên dương, thì chúng
ta tạm gọi là đường dương, nhờ thử nhiệt độ và pH, thử lại đường
huyết từ 500mg/dL tụt xuống còn 400mg/dL, muốn hạ tiếp tục cho đường
huyết xuống nữa thì uống thêm 10 thìa đường cát vàng glucose nũa, đo
đường huyết xuống còn 400mg/dL, cứ mỗi lần uống đường xong thì tập
bài Lăn Người (đánh tên bài này tìm trên youtube) lăn
vài vòng khi chóng mật là lại thiếu đường, uống đường tập
tiếp,....cuối cùng đo đường huyết thấp xuống tiêu chuẩn 140-180mg/dL,
nhiệt độ ngón tay 36 độ, pH lên 7, áp huyết giảm cả 3 số.
Trường hợp 5 : Bệnh nhân nữ, người khoe
không bị tiểu đường, kiêng đường, đo đường huyết 90-100mg/dL (5.0-5.6mmol/l) ̣nói
rằng đường huyết tôi tốt, không ăn đường, mật ong, không ăn trái cây,
không ăn nhà hàng, bắt tay lạnh, không đúng 6 tiêu chuẩn sức khỏe, tôi
cho biết cô phải nên uống đường, nếu không sẽ bí ung thư.
Qủa thật 1 tuần sau không thấy cô đi làm, con trai
cô báo cô đang tắm bị ngất xỉu, gọi cấp cứu, bác sĩ phòng cấp cứu
cho biết ung thư não và đường huyết tụt đã chết trước khi vào đến
bệnh viện.
Như vậy các loại bệnh ung thư do tế bào không đủ
đường đề biến thức ăn thành máu, thành năng lượng và nhiệt lượng cho
cơ thể làm việc có dấu hiệu áp huyất thấp dưới 100/65mmHg 65, áp
huyết báo trước chết là 70/50mmHg 50, giữa 2 khoảng này là dấu hiệu ung
thư, khi chữa khỏi thì áp huyết tăng trở lại tiêu chuẩn, chữa ung thư
sai để áp huyết càng tụt thấp thì bye bye về chầu cụ tổ.