Xin hỏi thày Ngọc câu này :
1-Khi ăn no đường huyết tăng lên có phải không thày ?
2-Vâỵ đó là đường do gan huy động ra máu để cung cấp năng lượng cho tiêu hóa
3-Hay là đường do tiêu hoá thực phẩm mới ăn mà sinh ra ?
4-Chẳng lẽ thực phẩm tiêu hoá nhanh như thế hay sao?
5-Tại sao khi ăn no một thực phẩm không có đường Đường glucose trong máu vẫn tăng lên cao ?
6-Phải chăng đường glucose trong máu tăng lên sau khi ăn chính là đường do gan huy động ra để cung cấp năng lượng cho tiêu hóa ?
Trả lời :
Câu 1 :Khi ăn no đường huyết tăng lên có phải không thày ?
Có 5 trường hợp để định bệnh :
Trường hợp 1 : Ăn thức ăn làm tăng năng lượng đường
Đo áp huyết bên trái thuộc bao tử trước khi ăn tâm trương thấp, nhịp tim thấp, nhiệt độ thấp, đường huyết thấp.
Nhưng sau khi ăn đo áp huyết tay trái, tâm trương tăng, nhịp tim tăng, nhiệt độ tăng,thì đo đường huyết sẽ tăng, là do thức ăn có năng lượng là đường.
Trường hợp 2 : Ăn thức ăn làm giảm năng lượng đường
Đo áp huyết bên trái thuộc bao tử trước khi ăn, tâm trương cao, nhịp tim cao, nhiệt độ cao, đường huyết cao, ph kiềm.
Sau khi ăn hay uống những thức ăn có tính chua pH acid, hàn lạnh, làm giảm nhiệt độ, giảm nhịp tim, thì đo đường huyết giảm chứ không phải sau khi ăn lúc nào cũng tăng cao.
Trường hợp 3 :Ăn ít, sau khi ăn đường huyết tăng cao là đường giả, mất năng lượng .
Đo áp huyết tay trái cả 3 số đều thấp dưới tiêu chuẩn, nhịp tim thấp, nhiệt độ thấp, pH thấp. đường huyết cao.
Sau khi ăn ít, đo áp huyết tay trái tâm thu thấp, nhịp tim thấp hơn so với trước khi ăn, nhưng tâm thu có khi cao hơn hay thấp hơn, nhưng nhiệt độ thấp hơn, có khi pH tăng acid nhiều hơn, đo đường huyết tăng cao thêm hơn trước khi ăn, là cơ thể tăng đường huyết giả làm cơ thể mất năng lượng, các tế bào bị đói thêm sau khi ăn sẽ suy yếu sẽ trở thành tế bào ung thư.
Các bác sĩ chữa tiểu đường giống như người robot, cứ đo thấy đường cao là tiêm insulin mà không hiểu trường hợp này, mà càng tiêm insulin thì đường huyết giả của bệnh nhân càng tăng, người càng gầy ốm, mất sức, mất hết năng lượng cho đến khi chết, là đang phạm tội giết người mà cả bác sĩ và bệnh nhân vẫn chưa tỉnh ngộ.
Trường hợp 4 : Ngay sau khi ăn đo đường huyết thấp, sau vài giờ đo đường huyết tăng cao
Sau khi ăn, thức ăn không tiêu do cơ thể thiếu đường dương, là thiếu năng lượng đường glucose để chuyển hóa thức ăn, nhưng trong thức ăn có đường âm sucrose, được chuyển hóa dần đưa thức ăn xuống ruột vào máu thì đo đường cũng tăng cao, nhưng không làm thay đổi nhịp tim, không làm thay đổi nhiệt, cho đến khi thức ăn trong bao tử tiêu hóa xuống ruột hết, đường sẽ được phân phối cho các chức năng hoạt động thì đo lại đường sẽ xuống thấp, giống như hình parabol
Trường hợp 5 : Sau khi ăn đường huyết giả tăng cao
Theo lý thuyết tây y, thần kinh não cần 144g đường glucose, tim cần 36g đường glucose để hoạt động mỗi ngày, do thức ăn cung cấp để chuyển hóa thức ăn thành năng lượng, thấy và đo được bằng máy đo đường, thí dụ đường dương glucose hay đường âm sucrose cộng chung lại phải là 10mmol//l trong điều kiện đường này phải giữ thân nhiệt 36.0-36.5 độ C, nhịp tim trong tiêu chuẩn 70-80, thì dù chỉ uống đường 375g đường glucose, đo đường cũng 10mmol/l, hay chỉ ăn nhiều cơm mà không dùng đường, đo đường huyết cao lên 342mg/dl của đường sucrose hoán đổi ra đường glucose cũng bằng 10mmol/l cũng giữ đúng tiêu chuẩn thân nhiệt, nhịp tim thì không phải bị bệnh tiểu đường
Ngược lại đo đường cao trên 400-HI mà nhịp tim càng thấp dưới 60, nhiệt độ tay chân lạnh chỉ low, pH 4-5 là lượng đường hay năng lượng cơ thể bị mất làm teo thịt, gầy ốm, mà các bác sĩ chỉ như người robot khi thấy bệnh nhân có đường cao trên 7-8mmol/l hay trên 126-144mg/dl là đã tiêm insulin là đã đưa bệnh nhân giao cho thần chết để khi máu mỡ thức ăn đông đặc, tim ngưng đập đột qụy để hoàn tất công việc mà bác sĩ gọi là chết đúng quy trình.
Những bệnh nhân tiểu đường chỉ trông cậy vào bác sĩ cứu thóat khỏi bệnh tiểu đường, mà các bác sĩ không biết tính toán xem bệnh nhân đang ở trường hợp nào để cứu họ, lại cứ nhắm mắt đưa họ vào con đường chết, mà mình biết trước sau gì cũng chết là phạm tội cố ý sát nhân, tuy không bị tội với pháp luật nhưng bị tội với lương tâm.
Câu 2-Vậy đó là đường do gan huy động ra máu để cung cấp năng lượng cho tiêu hóa
Có 2 trường hợp sau đây :
Trường hợp 1 : Cơ thể còn mập, áp huyết tâm thu, tâm trương còn cao, nhưng nhịp tim thấp
Là do trước khi ăn đường huyết thấp, sau khi ăn thức ăn kiêng không có đường glucose, mà đường sucrose trong thức ăn không đủ, nên sau khi ăn, nhịp tim thấp, nhiệt độ bao tử thấp, thức ăn trong bao tử lạnh không tiêu, nên không được chuyển hóa xuống ruột, nên đường huyết trong máu vẫn thấp. Lúc đó gan phải chuyển đường dự trữ glycogen giúp bao tử chuyển hóa thức ăn.
Muốn biết tại sao sẽ thấy áp huyết đo bên tay phải thuộc gan, trước khi ăn thì thấp, sau khi ăn thì cao,
là áp huyết chuyển hóa nghịch vì gan lại phải làm việc chuyển hóa mỡ hay đường dự trữ thành glucose giúp bao tử co bóp, khi thức ăn trôi xuống ruột thì đo đường huyết cao, nhưng không tăng nhịp tim, Trường hợp này phải chữa bằng cách uống ngay đương cát vàng glucose pha gừng làm ấm bao tử để nấu chín lại thức ăn. Khi vừa uống đường vào mà đo đường huyết tăng là thức ăn chuyển hóa thuận, thấy được áp huyết sau khi ăn tay trái cao, tay phải thấp là đúng
Trường hợp 2 : Cơ thể gầy ốm, không có đường và mỡ dự trữ.
Gan phải rút đường trong thần kinh, trong tế bào, làm tế bào mất đường là mất năng lượng, là mất máu, mất sức của các cơ quan nội tạng để ưu tiên dành nhiên liệu đường cho tim bơm máu tuần hoàn. Làm sao biết mất máu thì nhìn vào áp huyết tâm trương tay phải. Trường hợp này đường cao là cơ thể mất đường, mất năng lượng, phải bổ máu, bổ đường, để phục hồi sức khỏe làm tăng cân, chứ không phải hiểu lầm là bệnh tiểu đường mà tiêm insulin, là tiếp tay cho tử thần rút nhanh hết năng lượng của bệnh nhân để theo tử thần về cõi chết đúng quy trình
a-Thí dụ tâm trương tay phải trước khi ăn là 70, có nghĩa trong kho gan còn lượng máu 70mmHg không kể lượng máu đang đi nuôi tế bào. Nếu chúng ta nhịn ăn vài ngày thì tâm trương hao hụt lượng máu mất đi để nuôi tế bào, thì trong kho gan lượng máu và giảm dần dưới 70mmHg
b-Ngược lại, chúng ta ăn no, áp huyết tâm trương tay trái cao 90mmHg là lượng thức ăn trong bao tử nhiều, sau khi thức ăn trong bao tử trôi hết xuống ruột thì tâm trương tay trái lại giảm xuống 70mmHg.
Tuy nhiên nếu trong thức ăn không có chất bổ máu, thì tâm trương tay phải không tăng, nếu thức ăn có chất phá máu, thì tâm trương giảm, còn tâm trương tay phải tăng là thức ăn có chất bổ máu
Câu 3-Hay là đường do tiêu hoá thực phẩm mới ăn mà sinh ra ?
Có 2 trường hợp :
Trường hợp 1 :Do bộ tiêu hóa chậm tiêu.
Thí dụ như ăn thức ăn đặc lâu tan như chè nấu với đường, mặc dù có glucose là đường dương, nhưng kết hợp với protein, vào bao tử thì trở thành đường âm, chè chưa được bao tử co bóp hóa lỏng để trôi xuống ruột, nên có người nói tôi ăn chè mà đo đường không cao, nhưng 1-2 giờ sau chè tan lỏng nước đường glucose và đường bột sucrose chảy vào ruôt đo đường huyết sẽ cao.
Trường hợp 2 :Do bã thức ăn trong bao tử tích lũy
a-Làm rối loạn đường huyết, mặc dù thức ăn lỏng, nhưng khi bã thức ăn cũ đã bị đóng cục chặn lối môn vị dưới nên nước thức ăn mới lúc xuống ruột được thì đo đường huyết cao, lúc không xuống ruột được, thì đo đường huyết thấp, tây y gọi là rối loạn đường huyết. cũng không phải bị bệnh tiểu đường. Chỉ cần uống 1 thìa cà phê bột baking soda pha 6 thìa đường sau khi ăn 30 phút, rồi tập bài Nằm Úp kê gối trước bụng, nằm day lắc bụng, gọi là bài Tứ Tổ Quy Gia, baking soda được bụng day lắc mau phá vỡ bã thức ăn, khiến bụng đánh hơi, bụng chuyển động ùng ục, rồi đi đại tiện được thì đo đường huyết xuống, bụng nhẹ. Nêu bã thức ăn đóng cục to làm đầy bụng sẽ có dấu hiệu ăn vào ói ra, là dấu hiệu của ung thư bao tử. Cũng áp dụng cách chữa bằng baking soda và đường, và cũng tập bài tứ Tổ Quy Gia sẽ bị thức ăn ói ra khỏi miệng những cục thức ăn to lẫn nước đường và đàm nhớt, ói xong thấy nhẹ bụng là bụng rỗng mới biết thèm ăn.
Câu 4-Chẳng lẽ thực phẩm tiêu hoá nhanh như thế hay sao?
Trường hợp này phải tưởng tượng như một máy xay gạo ra bột, công suất máy ghi muốn xay hết 5 kg gạo ra 5 kg bột thì phải đổ vào máy 5 lít xăng. Nhưng chỉ đổ có 3 lít xăng thì máy xay ra 3 kg bột, trong máy còn lại 2kg gạo.
Bữa ăn kế tiếp, đổ 5kg gạo, 5 lít xăng, máy xay ra trước 2 kg gạo cũ còn trong máy, giống như thức ăn mới chưa vào mà thức ăn cũ bị đẩy xuống ruột vào máu, thì đo đường cao, thì đường này cũng không làm thay đổi nhịp tim và nhiệt lượng, đến khi máy xay hết thì đo đường lại cao thêm.
Đó là câu hỏi tại sao hôm qua tôi ăn thức ăn và liều lượng hôm nay cũng giống như hôm qua, mà sao hôm qua tôi đo đường huyết thấp, sao hôm nay đường huyết tôi lại cao qúa như thế này.
Câu 5-Tại sao khi ăn no một thực phẩm không có đường Đường glucose trong máu vẫn tăng lên cao ?
Tất cả các loại thức ăn vào cơ thể đều được chuyển thành 1 dạng đường duy nhất là glucose hay năng lượng, nên máy đo đường là máy đo năng lượng.
Ngày xưa ông bà ta chỉ ăn 5 chén cơm, không ăn uống đường, không biết gì về bệnh tiểu đường, nhưng ăn càng nhiều càng khỏe. ngày nay khoa học có máy đo đường, thử đường của 1 chén cơm hay 1 chén xôi đường huyết lên từ 300-600mg/dl cho là cao, nên bắt bệnh nhân kiêng cả cơm, Nếu có máy đo đường vào 100 năm trước thì toàn dân VN từ trẻ tới già đều bị tiểu đường hết, mà sao thời đó không ai chết về bệnh tiểu đường.
Do đo, chỉ ăn cơm mà không ăn đường, ăn càng nhiều cơm càng khỏe, càng có nhiều năng lượng, vì không hiểu cho là đường cao, nên dùng thuốc hạ đường là cắt mất năng lượng con người, sức khỏe con người sẽ yếy dần. cũng như một người ăn nhiều cơm mỗi ngày, so với người ăn ít cơm mỗi ngày, thì ai khỏe hơn ai.
Có người cố chấp nói rằng họ ăn ít mà vẫn khỏe đấy, tôi sợ ăn nhiều mới mau chết về bệnh tiểu đường, thì chúng ta cần phà̉i phân biệt 2 trường hợp : Sự Sống và Sức Sống khác nhau như thế nào.
Hai cây đèn dầu đều cháy ngọn to và sáng giống nhau, gọi là sự sống là đang sống khỏe.
Trong hai cây đèn có một bình dầu còn đầy, một bình vơi sắp hết. Thì cây đèn dầu còn nhiều dầu gọi là sức sống còn nhiều, cây đèn kia sức sống sắp hết.
Trong bệnh tiểu đường, cứ dùng thuốc hạ đường hay tiêm insulin thì sự sống đang còn, mà sức sống sắp hết.
Câu 6-Phải chăng đường glucose trong máu tăng lên sau khi ăn chính là đường do gan huy động ra để cung cấp năng lượng cho tiêu hóa ?
Tùy theo 4 ông bác sĩ máy, là máy đo áp huyết, đo 2 tay, 2 cổ chân trong, đo đường huyết, đo nhiệt trên trán là nhiệt năng trong bao tử, đo ở đầu ngón tay út trái là hỏa nhiệt của chức năng tim, đo ở đầu ngón chân út trái là đo nhiệt năng của chức năng thần kinh não, theo quy luật âm-dương ngũ hành của đông y, đủ hay thiếu tiêu chuẩn cho việc hấp thụ chuyển hóa thức ăn thành năng lượng, như đã giải thích trong 5 câu hỏi trên.
Các bác sĩ không hiểu tường tận về đường huyết nào là không bị bệnh tiểu đường mà chỉ như người robot theo tiêu chuẩn của mafia về bệnh tiểu đường, cứ đo đường nào vượt ngoài tiêu chuẩn là bệnh tiểu đường, nên KCYĐ gọi là ma bệnh tiểu đường là tên tắt của mafia bệnh tiểu đường
Hy vọng các bác sĩ nghiên cứu về bệnh đường huyết để cứu bệnh nhân thoát khỏi bệnh tiểu đường để tích lũy thiện nghiệp, tránh trường hợp biết sai mà vẫn cứ tiêm insulin để hại bệnh nhân là một tội ác tăng thêm ác nghiệp càng nặng hơn, và tiền mình kiếm được không phải là tiền bẩn từ những người chết về bệnh tiểu đường
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét