Thứ Bảy, 6 tháng 5, 2023

BỆNH NGOÀI GẦY, TRONG BÉO, HIỆN TƯỢNG CYTOKINE, GÂY BỆNH TIM MẠCH VÀ UNG THƯ

Ngoài gầy, có nghĩa cơ thể mất thịt mất máu, giảm cân.

Trong béo, có nghĩa thức ăn không biến thành máu mà biến thành mỡ tích trữ ở bụng, gọi là mỡ nội tạng bao quanh các cơ quan nội tạng chính là năng lượng đường dự trữ glycogen để giữ thân nhiệt, nhưng nếu dư thừa gây ra nhiều bệnh nan y như viêm mãn tính trong cơ thể dẫn đến bệnh tim mạch, ung thư và kháng insulin

Tại sao ít người biết đến nguyên nhân nàytrong khi trên thực tế lâm sàng gọi là khoa học thực nghiệm vẫn thường xẩy ra khi chúng ta biết cách kiểm chứng sự chuyển hóa thức ăn đúng hay sai bằng cách đo áp huyết 2 tay, đường huyết, nhiệt kế trước khi ăn và sau khi ăn 30 phút để xem kết qủa có làm thay đổi nhịp tim lọt vào tiêu chuẩn 70-80 nhịp không, đo nhiệt độ trán, đo nhiệt ngón tay út trái, ngón chân út trái có lọt vào tiêu chuẩn 36-36.5 độ C không, đưởng huyết có lọt vào tiêu chuẩn trên dưới 10mmol/l không và áp huyết tâm thu, tâm trương có lọt vào tiêu chuẩn tuổi hay không.

Nếu đúng vào tiêu chuẩn áp huyết, nhịp tim, nhiệt độ, và đường huyết thì thức ăn biến thành máu mà không biến thành mỡ.

Ngược lại, càng ăn nhiều mà người càng gầy, thì thức ăn biến thành mỡ bụng, đó là bệnh ngoài gầy trong béo, kèm theo những biểu hiện dấu hiệu bệnh chứng như :

Sốt : hiện ra nhịp tim cao hơn 90-110
Ớn lạnh : hiện ra nhiệt độ ngoài da lạnh dưới 35 độ C
Mệt mỏi : hiện ra đường huyết thấp dưới 6mmol/l
Buồn nôn và ói mửa. : hiện ra áp huyết chuyển hóa ngḥịch
Bệnh tiêu chảy. : do thiếu đường thì chân tay lạnh, bao tử và ruột lạnh
Nhức đầu, đau nhức cơ thể : do thiếu máu tuần hoàn, do máu đông
Ho.: Do thức ăn chuyển hoá nghịch, thiếu đường thức ăn không được chuyển hóa thành máu sẽ biến thành đàm gây ra chứng ho.
Huyết áp thấp. Chỉ thấp tâm thu là khí lực, thấp tâm trương là thiếu máu nhưng nhịp tim cao, thí dụ 110/60mmHg 95


A-Nguyên nhân gây bệnh gầy ngoài béo trong:

Dấu hiệu này ngày nay khoa học gọi là Hội chứng giải phóng Cytokine (CRS= Cytokine release syndrome), cytokine nghĩa là phân bào, có nghĩa mỗi 1 tế bào bị phân chia thành 2 tế bào con giống nhau.

Giải phóng cytokine là nhiều phân bào giúp các tế bào mỡ bị chia làm 2 xảy ra khi hệ thống miễn dịch của cơ thể tạo phản ứng chống lại với các kháng nguyên như nhiễm trùng, nhiễm virus, với các chất độc trong thức ăn hoặc trong các loại thuốc uống, thuốc tiêm như insulin hoặc thuốc trị liệu miễn dịch mạnh hơn bình thường như các loại thuốc chủng ngừa.


1-Cơ chế hoạt động của mỡ nội tạng :


Khi cơ thể thu nạp thức ăn có nhiều đường, thì cơ thể béo phì thừa cân. Nhưng khi chúng ta ăn thức ăn thiếu đường thì tế bào bêta của tuyến tụy sản xuất glucagon để chuyển hóa mỡ nội tạng thành đường glucose để duy trì sự sống quân bình cho các tế bào.

Như vậy mỡ nội tạng lúc nào cũng hoạt động trao đổi chất tạo ra hormone dẫn đến việc sản xuất cytokine là bình thường, cho nên dù trong tình trạng đói khi chưa ăn, đường huyết trong hệ thống mạch máu tuần hoàn lúc nào cũng phải 8mmol/l, hay 140mg/dl để duy trì nồng độ máu đủ giử thân nhiệt ấm, sự hoạt động trao đổi chất của mỡ nội tạng sinh sản thêm nhiều tế bào mới để thay thế tế bào cũ, sửa chữa các tế bào hư hỏng, bổ sung cho các tế bào kháng thể...


2-Nguyên nhân do tây y hạ tiêu chuẩn đường huyết thấp :

Vì do tây y hạ thấp tiêu chuẩn đường huyết xuống 3.9-5.9mmol/l là sai, không phù hợp với điầu kiện phát triển của cơ thể, nên nồng độ máu bị giảm nhiệt, khiến nhịp tim thấp, chân tay lạnh, nên mỡ nội tạng phải giải phóng cytokine để glucagon biến mỡ nội tạng thành đường glucose để quân bình cho thân nhiệt ấm trở lại để duy trì tốc độ bơm máu hoà hoãn, đấy là phản ứng bình thường của cơ thể..


3-Trường hợp nào cơ thể sản xuất dư thừa cytokine :

Hội chứng giải phóng Cytokine (CRS) xảy ra khi hệ thống miễn dịch phản ứng với nhiễm trùng hoặc thuốc trị liệu miễn dịch mạnh hơn bình thường. Các triệu chứng CRS bao gồm sốt, buồn nôn, mệt mỏi và đau nhức cơ thể.

Bất kỳ trường hợp ngoại xâm nào làm cơ thể mất đường, khiến đường huyết bị tụt thấp do cơ thể bị nhiễm trùng, nhiễm virus, và bị tiêm insulin, hoặc bị các loại thuốc chủng ngừa, thì cơ thể sẽ phản ứng tạo ra nhiều tế bào kháng thể chống lại bằng cách giải phóng dư thừa cytokine chuyển mỡ nội tạng thành glucose bổ sung tăng cường thêm nhiều kháng thể cho hệ miễn nhiễm đủ sức chống trả tiêu diệt kháng nguyên là mầm gây bệnh.

Cơn bão cytokine” là hiện tượng hệ miễn dịch cơ thể phản ứng quá mức, giải phóng ồ ạt cytokine gây viêm, khiến các cơ quan nội tạng suy kiệt. Là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tử vong ở những bệnh nhân nhiễm kháng nguyên.


4-Nguyên nhân do tiêm insulin thương mại xẩy ra phản ứng kháng insulin :

Hiện nay, hầu hết các phương pháp sản xuất insulin thương mại đều dựa trên các chủng nấm men (Saccharomyces cerevisiae) hoặc vi khuẩn E.coli kết hợp với các kỹ thuật gene để sản xuất insulin người tổng hợp.

Bằng kỹ thuật tái tổ hợp DNA, người ta chuyển gene mã hoá insulin vào tế bào vi khuẩn, khi được nuôi cấy trong môi trường thích hợp, vi khuẩn E.coli sẽ sinh tổng hợp tạo ra loại peptid này

Insulin thương mại có chứa DNA khác với DNA của mỗi người, nên gọi insulin ngoại là vật lạ xâm nhập cơ thể, gọi là kháng nguyên, giống như các loại thuốc tiêm chủng là kháng nguyên, nên mỡ nội tạng giải phóng nhiều cytokine để chống lại insulin nên gọi là kháng insulin.

Đó là lý do tại sao càng tiêm insulin ngoại thì đường huyết càng tăng, khác với insulin nội do tuyến tụy sản xuất, tự cơ thể biết cách điều chỉnh quân bình đường huyế̀t do 2 chức năng của tế bào alpha và bêta

Theo lý thuyết tây y Glucose tác hợp với thức ăn protein, một phần tạo ra proinsulin đưa vào tụy tạng được chế biến thành insulin cho tế bào alpha, có hai phản ứng, phản ứng tiết insulin khi đường huyết trong máu cao, tế bào alpha sẽ điều tiết insulin nội để giữ cho tỷ lệ đường–insulin quân bình 8mmol/l, đường dư thừa chuyển về gan trử thành đường dự trữ glycogen, và phản ứng ngược lại khi cơ thể thiếu đường, do ăn kiêng đường, tế bào bêta tiết glucagon chuyển đường dự trữa glycogen trong gan cho đủ 8mmol/l đề đường huyết của cơ thể giữ ổn định cho mọi hoạt động của các cơ quan chức năng nội tạng

Mọi người sau khi đọc hiểu kỹ bài này, thì khi đường huyết do được 8mmol/l là đúng và đủ nhu cầu cung cấp năng lượng cần thiết cho các chức năng sinh hóa và chuyển hóa của của tạng phủ thì không bị dư thừa mỡ bụng, không bị thiếu hụt đường để xẩy ra tình trạng giải phóng cytokine.

Còn nếu bị tây y kết luận tiểu đường phải tiêm insulin là cơ thể thiếu hụt đường chuyển hóa thức ăn, thì thức ăn không biến thành máu mà biến thành mỡ tích lũy ở bụng thì mới xẩy ra tình trạng giải phóng cytokine do tiêm insulin là thiếu hụt nhu cầu đường cho các cơ quan nội tạng hoạt động, và nếu càng tiêm insulin để ức chế tuyến tụy tự sản xuất insulin dẫn đến nội tạng hoạt động chống lại insulin thương mại thường xuyên sẽ xẩy ra tình trạng viêm, sốt, nhịp tim cao, làm tăng nguy cơ phát sinh những bệnh nan y như bệnh tim mạch, phải mổ tim, mổ não, nong ống mạch, bệnh kháng insulin thương mại, làm phát triển thêm số người bị bệnh tiểu đường loại 2 trở thành bệnh tiểu đường mãn tính phải tiêm insulin thương mại suốt đời, dẫn đến hậu qủa bệnh suy tim, suy gan, hư thận và ung thư. .

5-Nguyên nhân gầy bên ngoài, béo bên trong :

Do đó càng tiêm insulin, dẫn đến tình trạng gây viêm bằng cách gia tăng cytokine dư thừa để bổ sung cho kháng thể, insulin ví như con rắn, tiêm insulin ví như cõng rắn cắn gà nhà, gây ra nội chiến, càng tiêm insulin tăng liều thì đường huyết càng tăng thì cơ bắp càng teo mất thịt thì nhìn thấy cơ thể gầy ốm ,

Trong khi tiêu chuẩn đường huyết bị hạ thấp, thì cơ thể không đủ năng lượng và nhiệt lượng từ đường chuyển hóa thức ăn, nên thức ăn hàng ngày không biến thành máu mà biến thành mỡ ổ ḅụng mỗi ngày, gọi béo trong .

Nếu đủ đường để chuyển hóa thức ăn thì thức ăn vừa biến thành máu, vừa biến thành mỡ, máu được chuyển hóa thì nuôi thịt, các cơ, mỡ được chuyển hóa nuôi gân, sụn, xương, các ống dẫn máu, các sợi thần kinh...

Một đánh giá được công bố trên Tạp chí Điều tra Lâm sàng (JCI= Journal of Clinical Investigation) nói rằng các phân tử gây viêm có thể phá vỡ chức năng bình thường của các tế bào mỡ, dẫn đến tăng lưu trữ chất béo. Ngoài ra, tình trạng viêm cũng có thể thúc đẩy quá trình tích tụ mỡ nội tạng.

Kết quả là, một số người có thể trông gầy ở bên ngoài nhưng lại thừa chất béo bên trong—nói cách khác, gầy bên ngoài, béo bên trong (TOFI = Thin outside, fat inside)—và sẽ gặp phải các vấn đề sức khỏe giống như những người thừa cân.


6-Bệnh tim mạch :

Khi chúng ta già đi, tính đàn hồi của các mạch máu giảm đi. Ngoài ra, lipid máu như cholesterol được lắng đọng trên thành mạch máu, dẫn đến sự tích tụ dần dần của các mảng mỡ (xơ vữa động mạch). Mảng bám khiến các mạch máu trở nên cứng và hẹp, hạn chế lưu lượng máu bình thường đến não, tim và các bộ phận khác của cơ thể.

Nếu mảng bám bị vỡ ra, cục máu đông sẽ hình thành xung quanh mảng bám. Các cục máu đông có thể chặn dòng máu mang oxy và chất dinh dưỡng đến tim, não và các cơ quan khác, cuối cùng gây tổn thương hoặc chết tế bào. Các ví dụ phổ biến bao gồm đau tim, đột quỵ do thiếu máu cục bộ, v.v.
Mặt khác, xơ vữa động mạch trong mạch máu não và huyết áp cao có thể khiến các mạch máu trong não bị vỡ và chảy máu, dẫn đến đột quỵ xuất huyết.


7-Thống kê các nghiên cứu trên thế giới về mỡ nội tạng


Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nutrients đã phân tích dữ liệu của gần 6.000 người trưởng thành và phát hiện ra rằng chất béo nội tạng là yếu tố dự báo nguy cơ mắc bệnh tiểu đường mạnh hơn chỉ số BMI hoặc vòng eo.


Theo đánh giá có hệ thống của 10 nghiên cứu theo chiều dọc được công bố trên Tạp chí Thực hành Lâm sàng Quốc tế, béo bụng, còn được gọi là béo phì nội tạng, làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh tiểu đường Loại 2. Nhìn chung, những người bị béo bụng có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường Loại 2 cao hơn 114% so với những người không bị béo phì.


Mỡ nội tạng dư thừa có thể gây ung thư

Viêm mãn tính cũng có liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc một số bệnh ung thư ruột kết, vú và tuyến tiền liệt. Mặc dù cơ chế chính xác vẫn chưa được hiểu đầy đủ, nhưng người ta cho rằng tình trạng viêm mãn tính có thể làm hỏng DNA và làm tăng nguy cơ đột biến dẫn đến ung thư.

Các phân tử gây viêm do mỡ nội tạng tạo ra có thể làm hỏng tế bào và dẫn đến đột biến dẫn đến ung thư. Do đó, viêm mãn tính có liên quan đến sự phát triển ung thư.

Theo một đánh giá được công bố trên tạp chí Nature Communications, béo phì nội tạng là một yếu tố nguy cơ đáng kể đối với nhiều loại ung thư, bao gồm tuyến tụy, đại trực tràng, vú, thận và tuyến tiền liệt. Ngoài tình trạng viêm mãn tính, lượng mỡ nội tạng quá nhiều cũng có thể dẫn đến rối loạn chức năng trao đổi chất, do đó có thể ảnh hưởng đến sự tiến triển của ung thư.

Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nghiên cứu Ung thư Dịch thuật đã kiểm tra 234 bệnh nhân ung thư vú Hàn Quốc và 211 phụ nữ không bị ung thư vú và phát hiện ra rằng béo phì nội tạng làm tăng 150% nguy cơ ung thư vú ở phụ nữ sau mãn kinh.


Sau khi kiểm tra hơn 120 người tham gia, một nghiên cứu khác được công bố trên tạp chí Obesity Research đã phát hiện ra rằng những người tham gia có mỡ nội tạng cao hơn có nguy cơ phát triển ung thư tuyến tiền liệt cao hơn 360% so với những người tham gia có mỡ bụng tương đối thấp.


Chất béo nội tạng dư thừa có thể góp phần gây ra tình trạng viêm cấp độ thấp mãn tính, làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề sức khỏe khác nhau, bao gồm bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường Loại 2 và một số bệnh ung thư.



B-Cách hiệu quả nhất để giảm mỡ nội tạng, tập thể dục


1-Theo tây y :

Một đánh giá hệ thống và phân tích tổng hợp được công bố trên tạp chí PLoS One đã phân tích 15 bài báo với 852 đối tượng sử dụng chụp CT hoặc MRI để đánh giá mỡ nội tạng của những người tham gia. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng tập luyện thể dục nhịp điệu từ trung bình đến mạnh mẽ có khả năng giảm mỡ nội tạng cao nhất ở người trưởng thành thừa cân, ngay cả khi không áp dụng chế độ ăn ít calo. Cụ thể, sau 12 tuần, tập thể dục nhịp điệu có thể giảm hơn 30 cm vuông mỡ ở phụ nữ trưởng thành thừa cân và hơn 40 cm vuông ở nam giới.


Một đánh giá có hệ thống khác được công bố trên tạp chí Advances in Nutrition đã phân tích 43 thử nghiệm với tổng số 3.552 đối tượng và phát hiện ra rằng tập thể dục nhịp điệu và rèn luyện sức đề kháng có thể giảm mỡ bụng một cách hiệu quả. Hơn nữa, kết hợp tập thể dục nhịp điệu và rèn luyện sức đề kháng có thể hiệu quả hơn một mình.


Một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Nghiên cứu Bệnh tiểu đường cho thấy tập luyện cường độ cao ngắt quãng (HIIT) hiệu quả hơn trong việc giảm mức mỡ nội tạng so với tập luyện liên tục cường độ trung bình (MICT). Nghiên cứu đã theo dõi 43 đối tượng thừa cân và béo phì trong 12 tuần và phát hiện ra rằng những người tham gia HIIT giảm đáng kể lượng mỡ nội tạng nhiều hơn so với những người tham gia MICT.


Những nghiên cứu này cho thấy rằng tập thể dục, đặc biệt là tập aerobic và HIIT, làm giảm mức mỡ nội tạng một cách hiệu quả.


Các vấn đề về lối sống

Ngoài chế độ ăn uống và tập thể dục, các yếu tố lối sống khác có thể góp phần giảm mỡ nội tạng và giảm viêm.


Một nghiên cứu chéo ngẫu nhiên, có kiểm soát được công bố trên Tạp chí American College of Cardiology cho thấy những người tham gia ngủ không đủ giấc (4 giờ mỗi đêm) có thể làm tăng 11% mỡ nội tạng ở bụng, so với những người tham gia có lượng mỡ trung bình. ngủ (họ được phép ngủ tới 9 tiếng mỗi đêm).


Một nghiên cứu với sự tham gia của gần 1.000 nam giới được công bố trên Biên niên sử về Dinh dưỡng và Trao đổi chất cho thấy việc uống rượu có liên quan đến mức mỡ nội tạng cao hơn. Nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng uống rượu từ 14 ly tiêu chuẩn trở lên mỗi tuần có thể làm tăng nguy cơ mắc hội chứng chuyển hóa.


2-Theo Y Học Bổ Sung :


Chúng ta không chấp nhận tiêm insulin thương mại khi đường huyết cao 8mmol/l, chính vì cơ thể không đủ đường chuyển hóa thức ăn thì thức ăn không biến thành máu mà thành mỡ bụng, mà cơ thể vẫn thiếu máu, làm tăng áp huyết và nhịp tim.

Mỗi sáng chúng ta dùng bí ngô gọt vỏ, bỏ hột lấy 100g bỏ vào máy xay sinh tố với 1 ly nước ấm, uống trước khi ăn sáng, công dụng hạ sốt, hạ nhịp tim, hạ đường huyết, tan mỡ bụng giảm béo phì, mà không cần dùng thuốc hạ đường hay tiêm insulin.

Cần giữ đúng tiêu chuẩn đường huyết khi đói 8mmol/l hay 140mg/dl, sau khi ăn đường phải đủ 10mmol/l hay 180mg/dl cho đủ năng lượng nhiệt lượng mới chuyển hóa hết thức ăn thành máu mà không biến thành mỡ dư thừa.

Khi đường huyết tăng thì hạ đường huyết bằng nước bí ngô xay, khi áp huyết cao thì tập bài Kéo Ép Gối Chậm hay để bao cát 10kg lên bụng, nằm thở Đan Điền Tinh, hay bài Dịch Cân Kinh 4 Nhịp.

Khi áp huyết thấp thì tập bài Thụt Dầu, Kéo Ép Gối Nhanh

Chú ý : Bất cứ bài tập thể dục nào cũng làm cơ thể mất năng lượng đường có nghĩa là làm hạ đường huyết, nên không sợ bệnh đường huyết cao, mà chỉ sợ đường huyết tụt thấp dẫn đến suy tim đột qụỵ

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét