Phân
tích bệnh chứng của bao tử theo áp huyết, đường, nhiệt kế, hồng
cầu, cholesterol, pH
.
Video bài giảng :
I-Theo
tài liệu Cơ Quan Y Tế Thế Giới WHO thống kê tử vong ung thư ở 15 quốc
gia có tỷ lệ mắc ung thư cao nhất thế giới 2018
Theo dữ liệu
từ Cơ quan Nghiên cứu quốc tế về ung thư (IARC) thuộc Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO), có 18 triệu ca mắc ung thư được chẩn đoán trên toàn cầu trong năm 2018.
25 nước này
cũng có tỷ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên cao hơn mức trung bình 8,7% của toàn cầu.
Theo số liệu từ Viện Nghiên cứu ung thư Quốc gia Mỹ (NIC), tuổi trung bình của
những người được chẩn đoán mắc ung thư ở Mỹ là 66 tuổi.
Tuổi thọ
trung bình tại 25 quốc gia trên cũng cao hơn mức trung bình 72 tuổi của thế giới.
Với tỷ lệ
151,4 ca được chẩn đoán ung thư tính trên 100.000 dân trong năm 2018,Việt Nam
chỉ nằm trong nhóm nước có tỷ lệ trung bình về số ca nhiễm mới ung thư trên
toàn cầu, theo xếp hạng của IARC.
Dưới đây là
15 nước có tỷ lệ số ca nhiễm mới ung thư cao nhất thế giới trong năm 2018 theo
dữ liệu của IARC:
Đức
:Quốc
Tỷ lệ chẩn
đoán ung thư: 313,1 ca mới trên 100.000 dân
Tuổi thọ trung bình: 80,6 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 5.357 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 21,5%
Tuổi thọ trung bình: 80,6 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 5.357 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 21,5%
Hàn Quốc
Tỷ lệ chẩn
đoán ung thư: 313,5 ca mới trên 100.000 dân
Tuổi thọ trung bình: 82 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 2.556 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 13,9%
Tuổi thọ trung bình: 82 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 2.556 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 13,9%
Vương quốc
Anh
Tỷ lệ chẩn
đoán ung thư: 319,2 ca mới trên 100.000 dân
Tuổi thọ trung bình: 81 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 4.145 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 18,5%
Tuổi thọ trung bình: 81 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 4.145 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 18,5%
New
Caledonia
Tỷ lệ chẩn
đoán ung thư: 324,2 ca mới trên 100.000 dân
Tuổi thọ trung bình: 77 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: Không có dữ liệu
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 10%
Tuổi thọ trung bình: 77 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: Không có dữ liệu
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 10%
Canada
Tỷ lệ chẩn
đoán ung thư: 334 ca mới trên 100.000 dân
Tuổi thọ trung bình: 82,3 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 4.600 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 17%
Tuổi thọ trung bình: 82,3 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 4.600 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 17%
Hà Lan
Tỷ lệ chẩn
đoán ung thư: 334,1 ca mới trên 100.000 dân
Tuổi thọ trung bình: 81,5 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 5.313 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 18,8%
Tuổi thọ trung bình: 81,5 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 5.313 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 18,8%
Na Uy
Tỷ lệ chẩn
đoán ung thư: 337,8 ca mới trên 100.000 dân
Tuổi thọ trung bình: 82,5 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 6.222 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 16,8%
Tuổi thọ trung bình: 82,5 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 6.222 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 16,8%
Đan Mạch
Tỷ lệ chẩn
đoán ung thư: 340,4 ca mới trên 100.000 dân
Tuổi thọ trung bình: 80,7 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 5.083 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 19,7%
Tuổi thọ trung bình: 80,7 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 5.083 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 19,7%
Pháp
Tỷ lệ chẩn
đoán ung thư: 344,1 ca mới trên 100.000 dân
Tuổi thọ trung bình: 82,3 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 4.542 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 19,7%
Tuổi thọ trung bình: 82,3 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 4.542 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 19,7%
Bỉ
Tỷ lệ chẩn
đoán ung thư: 345,8 ca mới trên 100.000 dân
Tuổi thọ trung bình: 81 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 4.782 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 18,6%
Tuổi thọ trung bình: 81 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 4.782 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 18,6%
Hungary
Tỷ lệ chẩn
đoán ung thư: 368,1 ca mới trên 100.000 dân
Tuổi thọ trung bình: 75,6 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 1.912 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 18,6%
Tuổi thọ trung bình: 75,6 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 1.912 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 18,6%
Ireland
Tỷ lệ chẩn
đoán ung thư: 373,7 ca mới trên 100.000 dân
Tuổi thọ trung bình: 81,6 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 5.335USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 13,9%
Tuổi thọ trung bình: 81,6 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 5.335USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 13,9%
New
Zealand
Tỷ lệ chẩn
đoán ung thư: 438,1 ca mới trên 100.000 dân
Tuổi thọ trung bình: 81,6 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 3.530 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 15,3%
Tuổi thọ trung bình: 81,6 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 3.530 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 15,3%
Australia
Tỷ lệ chẩn
đoán ung thư: 468 ca mới trên 100.000 dân
Tuổi thọ trung bình: 82,5 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 4.492 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 15,5%
Tuổi thọ trung bình: 82,5 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 4.492 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 15,5%
Việt
Nam
Thống kê
năm 1018
Mỗi ngày
trung bình 80 ca ung thư tử vong
Như vậy
mỗi năm chết khoang 29000 người
Mỹ
Tỷ lệ chẩn
đoán ung thư: 352,2 ca mới trên 100.000 dân
Tuổi thọ trung bình: 78,7 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 9.536 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 15,4%
Tuổi thọ trung bình: 78,7 tuổi
Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm: 9.536 USD
Dân số từ 65 tuổi trở lên: 15,4%
Dân số Mỹ
327.939.489 người có khoảng 115000 người tử vong trong năm qua
Ngành y
tế tiên đoán năm 2020 số người bị bệnh tiểu đường sẽ gia tăng làm số
ngườn tử vong về bệnh ung thư lên 160000
Chúng ta
phải thắc mắc tại sao, và dựa vào đâu mà tiên đoán trước số người
bị bệnh tiểu đường trên thế giới gia tăng và tại sao lại biết trước
số người tử vong vì ung thư tăng đến 160000 người
Năm 1979 tiêu chuẩn tiểu đường của WHO có 2 tiêu
chuẩn đói từ 100-140mg/dl, sau kh ăn no từ 140-200mg/dL thì ít nhười bị
nệnh tiểu đường. Từ năm 2010 trở đi không có tiêu chuẩn no. Cách đây 5 năm, tôi cũng đã từng
được nghe các vị quản lý ngành dược tiết lộ tiêu chuẩn đường huyết cũ trên 140mg/dl=8mmol/l
mới bị bệnh tiểu
đường, ngày nay hạ tiêu chuẩn xuống còn 126mg/dL= 7mmol/l làm tăng số
bệnh nhân tiểu đường, và sau này sẽ hạ tiêu chuẩn xuống chỉ còn
111.8mg/dL = 6.2mmol/l
sẽ tăng số người bị bệnh tiểu đường lên, nhưng chưa biết bao giờ mới
áp dụng.
Trước khi áp dụng hạ tiêu chuẩn đường huyết, họ
sẽ phải chuẩn bị tuyên truyên hù dọa nguy hiểm của bệnh tiểu đường
để mọi người sợ hãi về bệnh tiểu đường, sau đó, mình đang không bị
bệnh tiểu đường, thí dụ đo đường 125mg/dL, tự nhiên đi xét nghiệm
đường huyết, bác sĩ tuyên bố mình bị tiểu đường vì cao hơn tiêu
chuẩn mới 111.8mg/dl, khi mình ngu dại uống thuốc hạ đường cho thấp
dưới 110mg/dl ở thời điểm hiện tại, bỗng nhiên vài năm sau chúng ta
lại bị bệnh đường huyết cao hơn tiêu chuẩn mới đã hạ xuống còn
106mg/dl.=5.88mmol/l.
Từ đây
chúng ta mới bị nhiều bệnh do hậu quả kiêng đường, đường huyết qúa
thấp khiến suy tim mạch, suy thận, suy dinh dưỡng vì không đủ đường để
chuyển hóa hấp thụ thu nạp thức ăn thành chất bô, tế bào sống tong
tình trạng đói, thiếu máu, thiếu khí, thiếu đường, thửa mỡ xấu,
sụt cân, suy giảm sức đề kháng, rối loạn lipid, lo âu trầm cảm, đau
nhức toàn thân, chán ăn, mất ngủ, đột qụy và bệnh nguy hiểm nhất là
tế bào trở thành ung thư.
Như vậy chúng ta đã hiểu tại sao tiêu chuẩn đường
2018 là 126mg/dl thì đã có 115000 người chết vì ung thư. Tương lại năm
2020 sẽ có khoảng 16000 người chết vì ung thư, vì hiện nay tiêu chuẩn
đường huyết đã âm thầm hạ thấp xuống 106mg/dL= 5.88mmol/l.
Hình như sau này ngành y còn muốn hạ thấp tiêu
chuẩn đường huyết xuống 95mg/dL=5.3mmol/l sẽ có nhiều người chết vì
đường huyết thấp và chết vì ung thư do tế bào thiêu đường.
II-Thống kê của Ngành Y Học Bổ Sung Khí Công Y Đạo
trong 10 năm qua :
Chúng ta sẽ thấy những bệnh liệt kê dưới đây càng
gia tăng khi có đường huyết thấp dưới 6.2mmol/l=111.6mg/dl, Nếu tiêu
chuẩn đường thấp nữa như hiện tại 106mg/Dl hay 5,88mmol/l thì làm tăng
số người bệnh thiế đường càng nhiều, thì các bệnh do thiếu đường
dưới đây càng gia tăng cho đến nguy hiểm tính mạng là các bệnh ung thư
tràn lan so với năm 2018 cả thế giới có 18 triệu người bị ung thư,
thiô năm 2020 bệnh ung thư sẽ gia tăng càng cao theo tiêu chuẩn đường
càng hạ thấp bấy nhiêu.
Những chứng bệnh do hàng ngàn bệnh nhân khai dưới đây được
thống kê trong hơn 10 năm chưa được tây y bổ sung vào triệu chứng của bệnh đường-huyết
thấp ( đường dưới 6.2mmoml/l = 111.6mg/dL) gây ra nhiều bệnh vô duyên nan y mãn
tính và cuối cùng tế bào sẽ trở thành ung thư, gồm các bệnh như sau :
Thoái
hóa xương cổ, thoát vị đĩa đệm, vẹo cột sống, cứng cổ gáy vai, tê đau nhức tay
vai, đau lưng, chân, đầu gối, gót chân, đi khó khăn, parkinson (run tay chân),
bệnh cholesterol, gout, thần kinh tọa, giảm trí nhớ, lồi điã cột sống, liệt đường
ruột, hư thận phải lọc thận 3 ngày/tuần, nhức nửa đầu, dị ứng, đau lưng xuống
thận qua bụng ra sau lưng dấu hiệu của sạn thận. nhức đầu, đau đầu chóng mặt,
ho suyễn kinh niên, khó thở, yếu bao tử, bao tử ăn không tiêu, ợ hơi, trào ngược
thực quản, bướu cổ, ung thư bao tử, đi cầu ra phân sống,bệnh tâm thần, mất ngủ,
đau nhức mỏi toàn thân, bị chóng mặt mệt tim. bệnh tiểu nhiều, rối loạn tiền
đình,rối loạn thần kinh, mất ngủ, bụng căng cứng to, yếu sức, đi đứng chậm chạp,
người xanh xao, đi hay lảo đảo, khi đi đau bàn chân, đầu cổ cứng không quay
trái phải hay cúi ngửa được, ù tai, mắt sụp, nhìn không có thần, bệnh rối
loạn lo âu trầm
cảm, tâm thần, dễ bị vong nhập, liệt mặt méo miệng, hoăc mắt bị chói, thấy xung
quanh tối sầm thoáng qua, u xơ tử cung ,(xơ hóa sợi cơ, u lành tính tái phát tại
chỗ, ung thư vú, ung thư tử cung, viêm gan , suy thận độ 2, mắt mù dần, bại xuội
chân tay vô lực do áp huyết thấp và đường thấp khác với stroke tai biến gây liệt
cứng, động kinh co giật, thiếu đường sẽ bị loãng xương, chân yếu đi hay bị té
ngã gẫy xương, và bệnh thường gặp khi bỗng nhiên tụt thấp đường-huyết mà không
biết, bị ớn lạnh xuất mồ hôi, chóng mặt xây xẩm có dấu hiệu như trúng gió muốn
té xỉu, phải uống đường ngay tức khắc chứ không phải cạo gió bệnh nhân sẽ chết
ngay nếu không cứu kịp bằng đường. ...
Do đó những
ai bị những chứng bệnh kể trên, biết nguyên nhân bệnh là thiếu đường do tiêu
chuẩn ngành y tự hạ xuống qúa thấp, tạo ra nhiều bệnh "để bán bệnh cho
mình mua thuốc". Mình tự phải bào vệ sức khỏe cho mình, nguyên nhân thiếu
đường thì uống thêm đường cát vàng (glucose) và tập thể dục khí công, các bệnh
kể trên tự nhiên biến mất không cần thuốc.
Thánh nhân
đã nói : Khôn cũng chết, dại cũng chết, biết thì sống. Còn Đạo Phật dạy con người
biết sống trung dung, về y học có nghĩa là không để áp huyết cao quá, áp huyết
thấp quá, không để đường cao quá, cũng không để đường huyết thấp quá thì không
bao giờ bị bệnh, có nghĩa là khi cao qụ́a thì uống khi thấp thì không
uống thuốc thoe như lời Phật dạy :
Lời Phật dạy :
Như thuốc A-già-đà chữa khỏi các bệnh, nếu người có bệnh
uống thuốc ấy thì quyết khỏi; bệnh đã khỏi rồi, thuốc cũng theo bệnh mà bỏ và nếu
không có bệnh mà uống thuốc, thuốc trở lại thành bệnh. Thiện nam, trước đặt ra
thuốc “không” là để trừ bệnh “hữu”; chấp “hữu” thành bệnh, thời chấp “không”
cũng thế. Ai là bậc trí giả lại uống thuốc để mang bệnh?
Còn chúng ta thì cực đoan, vừa uống thuốc làm hạ áp huyết
và hạ đường càng thấp càng tốt không chịu ngưng cứ uống thuốc suốt đời để thành
bệnh nan y khác, phải chăng là si mê ?
III-Hậu qủa của đường huyết thấp, kiểm chứng
bằng máy đo áp huyết, máy đo đường, nhiệt kế, pH, máy đo cholesterol
toàn phần và hồng cầu.
1-Về
tiêu chuẩn cholesterol toàn phần :
Mỡ máu
xấu có tỷ trọng thấp LDL viết tắt của chữ low density lipoprotein
dưới100mg/dL là tốt
Mỡ máu tốt có tỷ trọng cao HDL viết tắt của chữ
high density lipoprotein trên 60mg/dL là tốt
Mỡ đặc trung tính có tỷ trọng rất thấp VLDL viết
tắt của chữ very low density lipoprotein tên Triglycerides phải thấp hơn
150mg/dL là tốt.
Công thức tính cholesterol toàn phần : LDL+HDL+ (VLDL
: 5 ) =100+60+ (150:5 ) = 190mg/dL thấp hơn 200mg/dL =
5.1mmol/l là tốt.
2-Nguyên nhân rối loạn lipid máu liên quan đến đường
huyết :
a-Tỷ lệ mỡ-đường-nhịp tim đúng tiêu chuẩn thì
không bị rối loạn lipid máu :
Khi đo áp huyết, chú ý đến nhịp tim là tốc độ
bơm máu tuần hoàn nằm trong tiêu chuẩn 70-80, theo đông y là cơ thể ấm,
không nhiệt, không hàn, đó là lý thuyết, phải được kiểm chứng bằng
nhiệt kế ở đầu ngón tay út là mạch máu tuần hoàn của tim phải nằm
trong tiêu chuẩn 36-37 độ C, thì cả trong cơ thể và ngoài da đều ấm,
thì không bị rối loạn lipid máu.
b-Tỷ lệ mỡ-đường-nhịp tim không đúng tiêu chuẩn
thì bị rối loạn lipid máu :
Tây y đổ thừa do đường huyết cao gây ra xơ vữa động
mạch phải mổ tim, nong ống động mạch, đặt stent, như chúng ta đã biết
đường huyết trong máu dư thừa sẽ chuyển về gan trở thành đường dự
trữ glycogen chỉ chứa trong gan được 100g, nếu đường cao hơn 100g thì
sẽ chuyển thành mỡ, nhưng không phải ai cũng bị xơ vữa động mạch
vành, nếu người đó hoạt động mạnh tăng thân nhiệt người nóng, tăng
nhiệt độ khiến cơ thể xuất nhiều mồ hôi nhiệt thì mỡ trong gan và
mỡ chứa trong các mô tan chảy, và đường dự trữ trong gan lại mất đi
mỗi ngày do thường xuyên lao động nặng như người đạp xích lô, phu khuân
vác, hay các người tập thể dục thể thao, võ thuật...
Chúng ta kiểm chứng được bằng máy đo áp huyết
một người hành nghề đạp xích lô, sau khi ăn, số tâm trương bên gan cao
thí dụ 95mmHg là chỉ mỡ máu cao thí dụ đo được 250mg/dL, nhịp tim 80,
đường huyết 10mmol/l.
Sau khi đạp xích lô 1 giờ xuất mồ hôi nhiều, đo
lại áp huyết tay phải, số tâm trương hạ thấp còn 80mmHg, đường huyết
xuống còn 7mmol/l, nhíp tim tăng 85 người nóng, nhiệt kế đo trên bàn
tay 37 độ C, thì người này không phải có mỡ máu sẽ không bị xơ vữa
động mạch và bị tai biến.
Nhưng người khác cũng ăn uống giống như phu xe xích
lô, sau khi ăn xong rồi nằm một chỗ không vận động chuyển hóa thức ăn,
không tăng thân nhiệt, thì gan nhiễm mỡ và đường, khi thân nhiệt xuống
thấp trở thành mỡ đặc, đo áp huyết có dấu hiệu máy áp huyết bơm
nhồi nhiều lần có nghỉa là trong ống máu có những cục mỡ kết tủa
bám dính vào thành mạch làm nghẽn tắc tuần hoàn máu, làm hẹp hay
hở van tim mới gây ra tai biến về tim mạch.
Tiêu chuẩn cholesterol toàn phần :
Cách hoán đổi 1 mmol/l mỡ máu =
40mg/dl, khác với 1 mmol/l đường huyết = 18mg/dl
< 200 mg/dL (5,1 mmol/L) là tốt, ít nguy cơ về
bệnh tắc ngḥẹt động mạch vành
200 - 239 mg/dL (5,1 – 6,2 mmol/L) phải đề phòng không
được phép vượt qúa giới hạn tối đa này. nếu cao hơn có nguy cơ tắc
nghẽn động mạch vành gây tai biến đột qụy.
HDL Cholesterol tốt càng cao hơn 50 mg/dL (1,3 mmol/L)
càng tốt, thấp hơn sẽ có nguy cơ về bệnh tim mạch
LDL Cholesterol (xấu) < 100 mg/dL càng thấp càng
tốt, không được vượt qúa giới hạn 130 -159 mg/dL (3,3 – 4,1 mmol/L)
Triglyceride, mỡ đậc trung tính < 150 mg/dL (1,7
mmol/L) không được vượt qúa giới hạn 150-199 mg/dL (1,7 – 2,2 mmol/L)
c-Nguyên nhân rối loạn đường huyết có 3 nguyên nhân
ít ai biết :
Nguyên nhân 1 : Có ăn nhiều dầu mỡ chất béo
và ăn nhiều đường, có đường huyết cao hơn 200mg/dl 11.1mmol/l, tâm trương
cao trên 90, nhịp tim cao trên 80, nhiệt kế 37 độ C.
Cần phải ăn nhiều trái bơ tăng mỡ tốt và cần tập
bài Lăn Người và bài tiêu mỡ bụng chuyển hóa mỡ xấu thành mỡ tốt,
cho xuất mồ hôi tiêu mỡ xấu và làm hạ đường huyết
Nguyên nhân 2 : Kiêng mỡ và chất béo, kiêng đường,
đường huyết thấp, người gầy, cũng vẫn bị cao mỡ máu do thiếu đường
dưới 5mmol/l, nhịp tim thấp người lạnh thì tất cà thức ăn không thành
lỏng để biến thành máu nên thiêu máu mà biến thành mỡ đặc, có tâm
trương cao 90, nhiệt trên ngón tay út thập hơn 34 độ C hay chỉ low,
đường huyết thấp dưới 5mmol/l
Nguyên nhân 3 : Không ăn đường, đang dùng thuốc tiêm
hay thuốc uống hạ đường đang dùng thuốc loãng máu, tâm trương cao trên
100, đường huyết cao 300-500mg/dL nhiệt kế trên ngón tay út chỉ low,
những thông số này cho biết cơ thể thiếu nhiệt lượng từ đường, lại
bị thuốc insulin lấy mất đường năng lượng trong cơ thể, mà đo đường
huyết âm cao, nhiệt độ thấp, tất cả thức ăn không chuyển hóa thành
máu mà thành mỡ đặc gây ra mỡ bao tim, gan nhiễm mỡ, thận nhiễm mỡ,
người thiếu máu, suy tim, suy thận bị ứ nước chân tay mặt sưng phù.
Cần bỏ thuốc mà uống thêm đường từ từ cho tăng
lên đủ tiêu chuẩn đường theo khuyến cáo của Hội Tim Mạch Hoa Kỳ 6-9
thìa đường mỗi ngày, ăn xong 30 phút phải tập ngay 2 bài tập trên
trong 3 tháng làm tăng thân nhiệt, tan mỡ, giảm đường như trên thì
đường huyết v̀à mỡ máu sẽ giảm.
2-Chỉ số hồng cầu là gì?
Hồng cầu là thành phần chiếm đa phần số lượng lớn trong tế
bào máu với nhiệm vụ vận chuyển oxy từ phổi đến các mô, vận chuyển CO2 từ các
mô lên đào thải ở phổi. Bởi vậy, hồng cầu đóng vai trò quan trọng trong hoạt động
của cơ thể hàng ngày.
Một người trưởng thành có hàm lượng hemoglobin bình
thường 8-10mmol/l
Ở trẻ em, hàm lượng thay đổi theo tuổi trong khoảng 140-190
mg/dL hay 8,7 -11,8mmol/L., sở dĩ trẻ em cao hơn để phát
triển cơ thể.
Cách hoán đổi 1mmol/l hồng cầu =
16mg/dL
Nếu hồng
cầu tăng cao hơn
12 mmol/l làm cô đặc
máu tkhi bị mất nước,
nôn nhiều, đi ngoài hay bị bệnh đa hồng cầu thực. dẫn đến một số bệnh như gây rối
loạn tuần hoàn tim, phổi như bệnh tim bẩm sinh, hẹp động mạch phổi hay tình trạng
thiếu oxy. Những người sống ở vùng núi cao hoặc vận động viên sử dụng doping
thường có chỉ số hồng cầu tăng so với bình thường.
Nếu giảm
thấp dưới 8mmol/l có
thể là biểu hiện tình trạng thiếu máu, mất máu nguyên nhân do chảy máu tiêu hóa
ở dạ dày hoặc tá tràng hay trong trường hợp thận hư khônglọc thận để guữ
lại hồng cầu bị mất mà để bị thoát ra ngoài . Một số chẩn đoán cho thấy tình trạng
ít hồng cầu là máu bị thiếu sắt, acid
folic hay vitamin B12. Ở phụ nữ mang thai, người già, bệnh nhân bị suy tủy, thấp
khớp cấp, suy thận,
ung thư thường có dấu hiệu chỉ số RBC hồng cầu qúa thấp
IV- Nguyên nhân ung thư :
Nguyên nhân
tất cả các bệnh ung thư đều do thiếu máu, thiếu đường, thiếu khí,
thấy được qua máy đo áp huyết tế bào bị bỏ đói sống trong môi
trường acid đo pH acid
Biết
nguyên nhân là biết cách chữa :
Bệnh ung thư chữa theo tây y chỉ mổ
bướu ung thư xong,
nhưng tế bào bị bỏ đói thiếu máu, thiếu đường, thiếu khí, áp
huyết thấp, không giúp tế bào lành
no được không, không làm
cho tăng khí được không làm tăng máu được, không làm thay đổi môi trường máu
acid trở thành kiềm được ... thì
tế bào lành lại vẫn
bị ung thư chỗ khác nên tây y gọi là di căn
Tế bào
cần phải được nuôi dưỡng bằng thức ăn để sống, giống như trong gia
đình có 10 người thiếu ăn, ai thiếu nhiều đói nhiều thì bị bệnh gọi
là ung thư, tây y diệt tế bào ung thư cho chết giống như giết chết 1
người gọi là chữa xong, nhưng còn 9 người vẫn thiếu ăn có khỏe không
hay lại chết đói dần tây y lại gọi là ung thư lại giết chết , như
vậy cách chữa
ung thư của
tây y là sai
Nhớ rằng tế bào ung thư là hậu qủa chứng thiếu
máu, thiêu khí oxy, thiếu đường, làm áp huyết thấp, chứ không phải do
vi trùng virus nên không lây, phải nuôi cho tế bào ăn no cho đủ khí, đủ
máu, đủ đường cho tăng áp huyết, cho tăng cân cho môi trường sống của
tế bào không còn acid, khi áp huyết lên đúng tiêu chuẩn tuổi như dưới
đây thì khỏi bệnh, còn áp huyết thấp dưới 80/65mmHg /60 thì vẫn còn
bị ung thư
Đây là bảng
tiêu chuẩn áp huyết theo loại tuổi theo kinh nghiệm của khí công y đạo:
95-100/60-65mmHg,
mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)
100-110/60-65mmHg,
mạch tim đập 60-70 là áp huyết ởtuổi thiếu niên (13–17 tuổi)
110-120/65-70mmHg,
mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg,
mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg,
mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)
Tiêu chuẩn
mới về đường-huyết năm 3/2018 của các Đại Học Bác Sĩ Hoa Kỳ :
Trước khi
ăn sáng: Người không bị tiểu đường 100mg/dL= 5,6mmol/l
Người bệnh
tiểu đường 70-130mg/dL ( 3,9-7,2mmol/l )
2 giờ sau bữa
ăn Người không bị tiểu đường: Dưới 140 mg / dL= 7,8mmol/l
Người mắc bệnh
tiểu đường: Dưới 180 mg / dL= 10mmol/l
Trước khi đi
ngủ người không bị tiểu đường: 120 mg / dL=6,7mmol/l
Người mắc bệnh
tiểu đường: 90-150 mg / dL ( 5,0-8,3mmol/l )
Riêng kinh
nghiệm của Môn Khí Công Y Đạo, trước khi đi ngủ đường huyết phải từ
130-150mg/dL trong đêm đường huyết sẽ tụt thấp cho đến khi trước khi ăn sáng sẽ
thấp nhất là 100mg/dL sẽ an toàn, nếu trước khi đi ngủ đường huyết thấp 90mg/dL
sẽ bị nguy hiểm khi ban đêm đường huyết tụt thấp khoảng 70-50mg/dL rơi vào hôn
mê hoặc tử vong.
Tiêu chuẩn cũ từ năm 2010 qúa thấp chỉ cho phép dưới
126mg/dl, ai cao hơn là bị bệnh tiểu đường, nên hậu quả của đường huyết thấp
gây ra hàng trăm loại bệnh nan y và ung thư khó chữa.
1-So
sánh tế bào lành và tế bào ung thư-Nguyên nhân và cách chữa bệnh ung thư đúng
hay sai?
2-Dấu
hiệu ung thư, nguyên nhân và cách chữa
V-Tập phân tích tình trạng bệnh của bệnh nhân
bằng máy đo áp huyết 2 tay, máy đo đường, nhiệt kế, pH, hồng cầu,
cholesterol toàn phần :
Thí dụ
theo dõi áp huyết, đường huyết, nhiệt kế, hồng cầu, cholesterol, pH
của 1 bệnh nhân đang dùng thuốc tiểu đường mà không ăn đường.
Tuần trước sau khi ăn trưa :
Đo AH Tay Trái 123/63/87 Tay phải 116/83/88 đường
huyết 302mg/dL, pH 6.5, HB 6.79, CHO 5.29,
Chúng ta phân tích áp huyết tuần trước, sau khi ăn
tay trái cao, tay phải thấp là chuyển hóa thuận, chênh lẹch nhau 7mmHg
là thức ăn chuyển hóa được 70%, thức ăn còn
lại trong bao tử 30%, pH 6.5 là tế bào máu sống trong môi trường acid
thuộc âm thì đường huyết 302mg/dL cũng là đường rút trong cơ thể ra
để chuyển hóa thức ăn, thì dưỡng trấp này lọt xuống ruột non không
đủ nhiệt lượng chuyển hóa thành máu để về gan mà trở thành chất
đặc biến thành mỡ trong bụng và trong gan, tại sao, vì tâm trương bên
tay trái thấp chỉ có 63 là thức ăn vào bao tử không đủ lượng, chỉ
có 63 làm sao mà chuyển thành máu được, trong khi tâm trương bên gan
lại cao 83 thì gan chứa mỡ chứ không phải chứa máu, còn 30%
thức ăn trong bao tử không ra khỏi bao tử được vì không có ăn đường
dương đủ để chuyển hóa hết thức ăn, từ khi ăn lúc 12 giờ trưa sau 2
tiếng đo áp huyết lúc 2 giờ, nhịp tim tăng cao 87 và 88, là bao tử
nhiệt, sẽ bị lên men dư acid trong bao tử thành ợ chua nóng lên họng,
nếu tình trạng này kéo dài bao tử sẽ bị loét nơi hang vị là nơi vị
trí trũng nhất của bao tử.
So sánh
với áp huyết tuần này đo tại chỗ sau khi ăn trưa 2 tiếng :
AH TT 128/60/82 TP 122/62/82 đường huyết 428mg/dl,
pH6.5, HB 7.72 CHO 6.19 nhiệt kế đo đầu 2 ngón tay út chỉ low, bàn tay
bệnh nhân lạnh
Áp huyết chuyển hóa thuận 60%, còn 40%
trong bao tử chưa chuyển hóa hết, pH 6.5 là môi trường máu vẫn còn
acid, nhịp tim cao 82 là tạm ổn bao tử hơi nhiệt, nếu đường huyết cao
428mg/dL là đường dương thì bao tử rất nóng, người nóng thì ngược
lại nhiệt kế chỉ low là bàn tay lạnh không bắt được nhiệt độ, thì
đường huyết cao này bị rút từ trong người, trong các tế bào vào
máu, vì bệnh nhân không ăn đường lại đang dùng thuốc làm hạ đường mà
đường không hạ lại càng tăng, so sánh mỡ máu CHO tuần trước thấp
5.29, tuần này tăng lên 6.19 là gan nhiễm mỡ.
Tâm trương 2 tay đều thấp 60 và 62 là ăn ít lượng
thức ăn vì chán ăn do thuốc hạ đường.
Đường huyết cao không phải do ăn nhiều đường, bệnh
nhân không ăn đường lại đang dùng thuốc hạ đường, đang tiêm insulin thay
vì đường huyết phải xuống mà không xuống lại càng tăng theo thời gian
dùng thuốc, bác sĩ đã cảnh báo với chỉ số đường huyết cao như vậy
là thận hư sẽ phải lọc thận.
Chúng ta
giải thích tại sao thuốc hạ đường làm tăng đường huyết, vì theo cách
khuyến cáo của hội Tim Mạch Hoa Kỳ, quà tim ngày nào cũng cần 6-9
thìa cà phê đường cát vàng nuôi cơ tim co bóp, nếu chúng ta không ăn
đường thì cơ tim vẫn hoạt động, vì nó tự động rút đường trong xương
cốt da thịt, cơ bắp trong người ra cho tim hoạt động, nhưng đường này
không cho nhiệt lượng, như vậy tính trung bình ít nhất tim cần 2190
thìa đường mỗi năm, giống như khi mình còn đi làm thì có tiền ăn cơm
hàng ngày để nuôi sống cơ thể, dư tiền thì cất vào ngân hàng, khi
thất nghiệp không có tiền, nhưng vẫn phải cần ăn để sống thì phải
rút tiền ngân hàng ra ăn, thì ai cũng thấy chúng ta vẫn sống khỏe
mạnh, nhưng có biết đâu nếu không đi làm kiếm thêm tiền để dành trong
ngân hành thì khi tiền ngân hàng hết chúng ta sẽ chết. Thì cơ thể
chúng ta cũng vậy, cần phải ăn đường mỗi ngày, nếu không thì tim rút
hết đường trong cơ thể chúng ta, chúng ta vẫn sống cho đến khi vỡ nợ
cơ thể không còn đường thì tim ngưng đập chúng ta sẽ chết.
Bác sĩ chỉ dựa theo chỉ số đường huyết cao do
máy đo, mà không chịu thắc mắt bệnh nhân không ăn đường, lại tiêm
insulin làm hạ đường mà đường không hạ tại sao không tìm nguyên nhân,
chứ không chỉ dựa vào đường huyết cao mà cho rằng bệnh nhân bị bệnh
tiểu đường, vì trước khi chưa bị bệnh tiểu đường, đường huyết đo chỉ
có 140mg/dl dựa theo tiêu chuẩn tiểu đường 126mg/dL đã kết tội bệnh
nhân bị bệnh tiểu đường bắt tiêm thuốc, bác sĩ lại không suy nghĩ
tại sao càng tiêm thuốc đường huyết lại càng ngày càng cao, như vậy
là thuốc insulin đã hại bệnh nhân dẫn đến phải lọc thận.
Tại sao
phải lọc thận : Vì theo nguyên tắc tây y, thận còn lọc tốt thì khi
đường cao, thí dụ 200mg/dl, thì chức năng tuyến thượng thận giữ lại
đúng nhu cầu cơ thể cần trong tình trạng bình thướng 100mg/dL hay
6mmol/l, số còn thừa được thận thải ra ngoài theo nước tiểu, thì
trong nước tiểu sẽ có 100mg/dL gọi là đái tháo ra đường trong nước
tiểu, vậy khi đường huyết cao 428mg/dL thì khi đi tiểu thận phải đái
tháo ra đường theo nước tiểu để giảm bớt đường trong máu, nếu đường
huyết trong máu không giảm, có nghĩa là thận hư bộ lọc, thận không
còn khả năng lọc, do đó phải lọc thận, đó là theo quy trình của tây
y.
Cách giải
quyết của ngành Y Học Bổ Sung Khí Công Y Đạo, ngay trong lớp, cho bệnh
nhân này uống 5 thìa đường, đo nhiệt kế đầu ngón tay út chỉ low, lại
cho uống tiếp 5 thìa cà phê đường cát vàng nữa, nhiệt kế vẫn chỉ
low, lại cho uống 5 thìa nữa nhiệt kế chỉ 34 độ C. lại uống 5 thìa nữa
rồi kiểm chứng lại có kết qủa như sau trước khi tập :
Bệnh nhân
này sau khi uống 25 thìa đường, đo lại kết qủa :
Áp huyết TT 147/71/82 TP 141/76/82 nhiệt kế tăng 36.1
và 36.2 ở đầu 2 ngón tay út, và đo lại đường huyết 491mg/dL, CHO
xuống 5.56 HB 6.87 là thiếu máu, sau khi tâp bài Lăn Người đường huyết
xuống 277mg/dL.giảm được 214mg/dL.
Lăn Người
thông khí huyết, 10 phút, hạ
đường, hết ù tai, làm sáng mắt, tiêu hóa nhanh, hết mọi đau nhức
Bài tập
tan mỡ bụng 50 lần,
hạ đường huyết nhiều không cần tiêm insulin và phục hồi chức năng lọc thận
Sau khi
tập xong đo lại đường huyết không tăng mà lại xuống còn 277mg/dL, đo
lại nhiệt kế giảm còn 35 độ C, cho bệnh nhân uống tiếp 5 thìa đường
nữa, chúng ta mới phát giác ra sự thật uống 25 thìa đường không làm
chết người về bệnh tiểu đường, nhưng không ăn đường uống đường mỗi
ngày thì tim không có năng lượng đường giúp cơ tim co bóp sẽ bị suy
tim, thiếu hỏa, người lạnh, tim bị co thắt ngực, bao tử lạnh chán ăn,
nhịp tim thấp khoảng 60-65 là tốc độ bơm máu tuàn hoàn chậm, máu và
mỡ đặc vẫn có nguy cơ tắc nghẽn tim mạch, và đột qụy tê liệt chân
tay vô lực chứ không phải tai biến vỡ mạch máu não gây tê liệt co
cứng, nguy hiểm hơn nữa khi tụt đường huyết ban đêm gây hôn mê sâu tim
ngưng đập.
Để đề phòng tụt đường huyết ban đêm khi ngủ, nân
pha 1 chai nước nửa lít với 12 thìa đường, để đầu giường, khi cảm
thấy mệt tim, chóng mặt, tay chân lạnh hơi run, xuất mồ hôi lạnh phải
uống ngay vài ngụm nước đường.
VI-Sai lầm trong cách khám và chữa bệnh theo Y Học
Bổ Sung Khí Công Y Đạo :
Sai lầm 1 : Không đo đủ áp huyết 2 tay và đường
cùng lúc, thiếu nhiều thông số để chẩn đoán bệnh
Sai lầm 2 : Không đo áp huyết và đường đúng thời
điểm cực đại cực tiểu, khi đói trước khi ăn và khi no sau khi vừa ăn
xong 30 phút, không được đo sau khi ăn 2-3 tiếng sau thì áp huyết và
đường không chịnh xác
Sai lầm 3 : Nhìn kết qủa đo thấy bệnh mà không
chữa để điều chỉnh ngay, mà cứ tiếp tục phạm sai lầm đo áp huyết 2
tay và đường sáng, trưa, chiều, hay trước khi ăn và sau khi ăn, thấy
sai, thấy bệnh mà không chữa chỗ sai lầm đó, như thí dụ trong bài
đang giảng hôm nay :
Sáng :
Trước ăn : TT 88/70/66 TP 82/65/67 đường huyết
4.8mmol/l
Sau ăn TT 82/60/67 TP 86/58/66 đường huyết 6.8mmol/l
Trưa :
Trước ăn : TT 108/66/65 TP 103/59/67 đường huyết
200mg/dL/l ( 11.1mmol/l )
Sau ăn TT 105/63/67 TP 108/58/66 đường huyết 300mg/dL (16.6mmol/l
)
Chiều
Trước ăn
…....................................................đường huyết 400mg/dL tại
sao?
Phân tích
ngay áp huyết trước khi ăn buổi sáng tại sao chuyển hóa nghịch, vì
gan không làm việc, thức ăn cũ còn trong bao tử, tâm thu chênh lệch 2
số, do đường thấp không đủ đường chuyển hóa hết thức ăn thì thức ăn
không biến thành máu, chán ăn, ăn không tiêu.
Ngay tại sai lầm này phải uống đường cho tăng lên
10mmol/l rồi tập bài Kéo Ép Gối và Lăn Người cho đường chuyển hóa
thức ăn cũ trong bao tử, nếu chuyển hóa nghịch thì sẽ gây ra ói thức
ăn cho bao tử trống rỗng, nếu chuyển hoá thuận xuống ruột sẽ nhẹ
bụng đói bụng thèm ăn, sau khi tập xong đường huyết xuống trong tiêu
chuẩn đói 100-140mg/dL
Nhưng bệnh nhân không chữa ngay điểm sai, lại tiếp
tục sai lầm đo áp huyết sau khi ăn, làm áp huyết tay trái hạ thấp từ
88 còn 82, vì thức ăn cũ bị tống ra nên áp huyết tay trái tụt thấp,
lúc đó áp huyết tay phải mới tăng từ 82 lên 86 để tiết thêm mật,
chất chua và đường, và thức ăn không có đường, nên đường sau khi ăn
không đủ 10mmol/l để chuyển họa thức ăn , chỉ đủ trong tiêu chuẩn nuôi
cơ tim hoạt động mà không giúp bap tử co bọp thức ăn, nên gan phải
tiếp máu nuôi tế bào làm tâm trương bên gan tụt xuống là mất máu từ
65 xuống còn 58. Đây là áp huyết chỉ thiếu máu và đường là dấu
hiệu ung thư, lại không kiểm chứng bằng nhiệt kế, pH
Sau khi ăn chuyển hóa nghị̣ch chênh lệch 4 mmHg,
thức ăn còn lại trongbao tử lên mem ợ hơi chua lên họng, còn nước từ
thức ăn trong bao tử chuyển nước đường xuống ruột vào máu nên trước
khi ăn đo đường huyết lại cao 11.1 mmol/l, lại không thử nhiệt kế để
xem là đường trong cơ thể từ gan phóng thích ra hay từ thức ăn để
biết đường ăm hay đường dương, nếu là đường dương thì phải tập 2 bài
Lăn Người, Kéo Ép Gối cho đường huyết xuống trong tiêu chuẩn đói, nếu
đường huyết ăm thì phài uống 3 thìa đường cát vàng xong mới tập 2
bài trên cho đường huyết xuống tiêu chuẩn đói rồi mới ăn, lại không
chữa như thế, mà cứ tiếp tục ăn lại đo áp huyất 2 tay và đường nên
đi từ sai lầm này đến sai laầm khác gây ta tình trạng bệnh càng nặng
thêm.
Sau khi ăn áp huyết lại chuyển hóa nghịch và tâm
trương bên gan lại tụt thấp làm gan thiếu máu nuôi tế bào, đường
huyết chưa ăn chiều lại tăng do nước đường từ thức ăn trong bao tử
chảy xuống ruột non vào máu, lại không thử đường ăm hay dương, nếu là
đường ăm thì trong người mất đường dần thì sụt cân teo cơ, người lạnh
thì mỡ máu đặc, hồng cầu thiếu thì mất máu, gân cơ co rút, acid
trào ngược lên họng... là dấu hiệu có thể ung thư cổ họng, đau
trướng sót bao tử thành ung thư bao tử...và trước bữa ăn chiều tự
nhiên đường huyết tăng là chức năng thận không lọc thải đường thừa ra
ngoài thì chức năng thận hư sẽ phải lọc thận.
---------------
Xem và
học cho kỹ các bài này :
Thuốc uống
làm hạ áp huyết và hạ đường, Baking soda chữa ung thư
Xin gửi
đến mọi người học cách tự khám bệnh và tự chữa khỏi bệnh trong các tài liệu này