Video : https://youtu.be/gf2hd-mvNzQ
I-Dẫn nhập :
Cơ thể con người giống như một nhà máy sản xuất ra của cải, có máy móc sản xuất,
đó là thân xác và các cơ quan lục phủ ngũ tạng của chúng ta.
Mỗi ngày nhà máy này cần 2 nguyên liệu, thiếu một trong hai nguyên liệu này thì
nhà máy không hoạt động được, trên thực tế chúng rất quan trọng như thế nào mọi
người đều biết :
a-Nhập nguyên liệu thứ nhất là xăng dầu hay điện cho các máy móc sản xuất.
b-Nhập nguyên liệu thô để các máy chế tạo thành phẩm bán ra thị trường đem lại
lợi nhuận cho nhà máy tồn tại và phát triển lâu dài.
Nếu chỉ có xăng dầu hay điện cho máy, mà không có nhập nguyên liệu thô thì
không có thành phẩm, hay ngược lại có nguyên liệu sản xuất, nhưng máy móc không
có xăng dầu hay điện để chạy máy thì cũng không chế tạo thành phảm, nhà máy sẽ
không tồn tại.
Cơ thể con người cũng vậy, cần hai nguyên liệu chính nhập vào cơ thể mỗi ngày
qua thức ăn uống :
a-Nguyên liệu tthứ nhất cung cấp cho các máy móc hoạt động là hệ thần kinh chức
năng, không phải là cơm mà là đường cát vàng glucose, uống với nước trực tiếp
vào máu lên não nuôi thần kinh chức năng của lục phủ ngũ tạng co bóp hoạt động.
b-Nguyên liệu thứ hai là thức ăn là nguyên liệu thô vào bao tử được các cơ quan
tạng phủ chế biền ra thành phẩm là máu và mỡ, máu nuôi thịt, mỡ nuôi gân, da,
các sợi thần kinh, chất nhầy, chất đệm, đĩa đệm, sụn, móng tay chân, xương tủy....
Sau mỗi lần 2 nguyên liệu đường và thức ăn nhập vào cơ thể được chế biến ra
thành phảm thì cả hai nguyên liệu đường cà thức ăn thô tiêu hóa hết, đường cũng
hết, cơm và thức ăn cũng hết, nên trước khi ăn bữa kế tiếp lại phải nhập cà hai
nguyên liệu đường và thức ăn thô.
Nếu thiếu đường thì các máy sản xuất không làm việc, thức ăn bị ứ đ̣ọng trong
bao tử gây ra bệnh, còn nếu uống đường cho các máy hoạt động mà không có thức
ăn thì không có thành phẩm, cho máy chạy không thì sẽ cháy máy, có nghĩa là rối
loạn thần kinh chức năng.
II-Nguyên nhân gây ra bệnh do tây y bắt kiêng đường làm hại chức năng thần
kinh.
1-Theo lý thuyết :
Tây y là ngành chữa bệnh chứ không phải là ngành kinh doanh, nhưng vô tình cấm
đường nên hậu qủa cơ thể thiếu đường gây ra biến chứng nhiều bệnh, lại tạo ra
ngành kinh doanh thuốc chữa bệnh.
Không khác nào giống như nhà máy nhập nguyên liệu thô cần máy móc chế tạo thành
sản phẩm, mà cấm nhập nhiều xăng dầu hay điện để chạy máy, máy bị hỏng mà cứ kiếm
thợ sửa chữa máy do thiếu xăng dầu, thiếu điện không hoạt động, gây ra ứ đọng
hàng hóa không có sản xuất ra thành phẩm tạo lợi nhuận cho nhà máy.
Như vậy bác sĩ tây y giống như thợ sửa chữa máy điện trong cơ thể, chính là hệ
thần kinh trong cơ thể cần nhiên liệu là đường cát vàng glucose, nhưng do chính
tây y tạo ra cái lý thuyết là bệnh tiểu đường, phải kiêng đường để tạo ra tên bệnh
tiểu đường đã làm cho nhiều người chết về̉ bệnh tiểu đường như các bảng thống
kê của Y Tế Thế Giới thông báo mỗi năm số người chết về bệnh tiểu đường càng
ngày càng tăng.
a-Trong cơ thể có hai hệ thống thần kinh cần đường để hoạt động chung với nhau.
Đầu tiên là hệ thống thần kinh trung ương, bao gồm não và tủy sống. Hệ thống thần
kinh thứ hai, được gọi là hệ thống thần kinh ngoại biên, gồm tất cả các dây thần
kinh trong cơ thể nằm bên ngoài tủy sống và não. Hai hệ thống này giao tiếp với
nhau để đảm bảo các máy móc trong cơ thể chúng ta là các cơ quan nội tạng hoạt
động chuyển hóa thức ăn giống như nguyên liệu thô thành sản phẩm là máu, mỡ, đường,
và các khoáng chất nuôi các tế bào bao gồm tất cả các dây thần kinh đi từ da,
cơ và các cơ quan nội tạng đến tủy sống và cuối cùng là não.
b-Hệ thần kinh ngoại biên bao gồm 12 cặp dây thần kinh sọ và 31 cặp dây thần
kinh cột sống. Một số cặp thần kinh đó là các tế bào cảm giác, như thị giác,
thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác, các tế bào vận động, phản xạ
Các tế bào cảm giác mang thông điệp đến hệ thống thần kinh trung ương. Các tế
bào vận động mang tín hiệu từ hệ thống thần kinh trung ương đến các cơ quan nội
tạng, cơ bắp và các tuyến ở ngoại vi hoặc các cạnh bên ngoài của cơ thể. Cả hai
loại tế bào di chuyển cùng nhau đến tủy sống, nhưng sau đó chúng tách thành hai
khu vực. Một khu vực được gọi là gốc cảm giác sau, và khu vực khác được gọi là
gốc cảm giác trước.
c-Chức năng của hệ thần kinh ngoại biên
Vai trò chính của hệ thần kinh ngoại biên là kết nối hệ thần kinh trung ương với
các cơ quan, tay chân và da để cho phép các cử động và các hành vi phức tạp.
Trước tiên hãy nói về hệ thống soma cảm giác. Các tế bào cảm giác mang thông điệp
đến hệ thống thần kinh trung ương. Một ví dụ sẽ là nóng hoặc lạnh (được gọi là
kích thích) cảm thấy trên da ngón tay. Các thụ thể cảm giác trong da mang theo
kích thích nóng hoặc lạnh đến hệ thống thần kinh trung ương. Sau khi được xử lý
bởi hệ thống thần kinh trung ương, các tế bào vận động soma sẽ đưa tín hiệu đến
bộ xương và các cơ quan cảm giác như da. Những tế bào soma này đôi khi được gọi
là tự nguyện vì nó có quyền kiểm soát hầu hết các phản ứng tự động. Tương tự
như các tế bào vận động soma, các tế bào vận động tự động điều khiển các cơ,
nhưng các cơ này là không tự nguyện. Một vài ví dụ như là các cơ trơn trong gan
hoặc tuyến nước bọt trong miệng. Do đó, các tế bào vận động soma lấy tín hiệu từ
hệ thống thần kinh trung ương đến các cơ và tuyến không tự nguyện. Các cơ và
tuyến này còn được gọi là tác nhân bởi vì đây là nơi các phản ứng từ hệ thống
thần kinh trung ương được chuyển thành hành động có hiệu quả.
Tóm lại, nói cho dễ hiểu, điện năng hay xăng dầu của nhà máy, ngoài việc dùng
chạy máy sản xuất vật liệu thô thành sản phẩm, thì điện năng cũng còn dùng cho
sinh hoạt gia đình, nấu ăn, quạt, sưởi, đèn, máy lạnh, tủ lạnh, máy giặt, mấy sấy....tốn
nhiều điện hơn là điện dùng cho máy sản xuất, thì trong cơ thể cũng vậy, khoa học
nghiên cứu đã tìm ra nhu cầu tiêu thụ đường glucose nuôi não là thần kinh trung
ương, thần kinh ngoại biên, là những hệ thần kinh chức năng hoạt động của lục
phủ ngũ tạng, mỗi ngày cần 180g đường glucose, chỉ hấp thụ glucose chứ không phải
các đường khác, dành cho tim hoạt động co bóp bơm máu tuần hoàn là 36g, còn lại
144g đường glucose dành cho chức năng hoạt động ngũ quan và tạng phủ trong cơ
thể, bao gồm cả nhiệm vụ của bao tử ví như máy sản xuất thức ăn thô được bao tử
co bóp chuyển hóa thức ăn thành sản phẩm là chất bổ nuôi cơ thể.
Về tim mạch, Hội Tim Mạch Hoa Kỳ cũng đã xác nhận, tim cần mỗi ngày cho nữ 6
thìa cà phê đường cát vàng, nam cần 9 thìa, tương đương với 36g đường cát vàng
glucose dành cho tim hoạt động khỏe mỗi ngày, không bị bệnh. .
Riêng về máy sản xuắt nguyên liệu thức ăn thô là bao tử, một thí dụ đơn giản
như một máy xay gạo thành bột, thí dụ cứ 1 lít xăng dầu hay 1 kilowatt điện xay
được 1 kg gạo thành 1 kg bột.
Nếu chúng ta muốn xay 5kg gạo phải cần 5 lít xăng hay 5kilowatt điện, nếu máy
đang chạy mà thiếu xăng hay điện thì máy ngưng không hoạt động, số gạo còn lại
còn nằm trong máy chứ không chạy ra ngoài được, thì bao tử của chúng ta cũng vậy,
khi thức ăn vào, thì bao tử cũng phải cần đường cho thần kinh chức năng co bóp
của bao tử nghiền nát thức ăn thành chất bổ đẩy xuống ruột non được các cơ quan
khác chuyển thành máu, mỡ, đường thô và các khoáng chất, do đó ngành y nghiên cứu
đã tìm ra số lượng đường cần thiết cho bao tử làm việc, khi bụng đói trước khi
ăn, đường huyết phải nằm trong tiêu chuẩn đói từ 100-140mg/dl, sau khi ăn no đường
huyết phải nằm trong tiêu chuẩn no từ 140-180mg/dl, khi bao tử co bóp thì đường
trong thức ăn từ cơm, gạo, rau, củ qủa ép ra đường thô các loại như lactose,
fructose, maltose, sucrose, saccharose...sẽ được cơ quan tiêu hóa chuyển hóa
thành glucose , tạm gọi là đường âm, vì không tăng nhiệt và tăng nhịp tim, và
chúng ta bị bệnh tiểu đường là đường từ thức ăn này, còn đường cát vàng glucose
uống với nước sẽ đi thẳng lên não, đi nuôi thần kinh trung ương và thần kinh chức
năng, và được tiêu thụ hết mỗi ngày, tuy nhiên nếu đường cát vàng đã nấu thành
chè còn nằm trong bao tử cũng làm tăng đường huyết, nhưng không lên não nuôi thần
kinh, thì các loại đường dư thừa được chuyển về gan thành glycogen, trong gan
chỉ chứa tối đa được 100g glycogen, còn thừa chuyển vào cơ xương, thừa nữa được
chuyển thành mỡ.
2-Sự vận chuyển glucose trong cơ thể :
a-Carbs là nhiên liệu từ thức ăn.
Theo lý thuyết tây y glucose là nhiên liệu chính cho hầu hết các tế bào và là
năng lượng cho não và hệ thần kinh, hồng cầu và nhau thai và thai nhi. Khi
glucose đi vào tế bào, một loạt các phản ứng trao đổi chất sẽ chuyển đổi nó
thành carbon dioxide, nước và năng lượng sức khỏe ATP (adenosine triphosphate).
Nếu cơ thể thừa glucose hơn nhu cầu năng lượng của cơ thể, nó sẽ được lưu trữ
dưới dạng glycogen (glycogenesis) trong gan và cơ xương.
Khi đường huyết giảm, giống như khi ngủ hoặc nhịn ăn, gan sẽ phân hủy glycogen
(glycogenolysis) và giải phóng glucose vào máu. Cơ thể chỉ có thể lưu trữ một
lượng glucose hạn chế, vì vậy khi dự trữ glycogen đầy, glucose được lưu trữ dưới
dạng chất béo và có thể được sử dụng làm năng lượng khi cần thiết. Ngược lại cơ
thể không nạp đủ nhu cầu đường, cơ thể thiếu đường thì đường dự trữ glycogen
trong gan và cơ xương lại chuyển hóa thành glucose cho não, thần kinh và tim hoạt
động, do đó đường huyết thấp sẽ bị loãng xương, không đủ đường nuôi não sẽ bị mất
trí nhớ, hay bị co rút thần kinh gân cơ gây ra đau nhức hay trẻ em bị co giật động
kinh...
b-Carbs protein dự phòng.
Nếu chúng ta không ăn trong một thời gian dài hoặc đơn giản là tiêu thụ quá ít
carbohydrate, thì đường dự trữ glycogen sẽ nhanh chóng cạn kiệt. Cơ thể sẽ lấy
protein từ thức ăn nếu có, hay lấy từ cơ xương và các cơ quan để chuyển đổi
acid amin của nó thành glucose (gluconeogenesis) để lấy năng lượng và duy trì mức
đường huyết bình thường. Nếu điều này xẩy ra cơ thể mất đường sẽ bị teo cơ, cơ
thể vừa bị mất đường vừa bị thiếu hụt protein không tạo ra được kháng thể
glycoprotein để sản xuất ra tế bào chống bệnh IgG và IgM làm suy giảm hệ miễn dịch
phòng chống bệnh và khi cơ thể sụt cân, gầy ốm do thiếu cà đường cả protein thì
cơ thể không còn khả năng duy trì mức đường huyết bình thường nuôi tế bào các bộ
phận của cơ thể và não, tế bào sẽ trở thành ung thư..
c-Carbs ngăn ngừa ketosis.
Ngay cả khi chất béo được sử dụng làm nhiên liệu, các tế bào cần một chút
carbohydrate hay gọi là carbs, là đường, tinh bột và chất xơ. để phá vỡ hoàn
toàn. Mặt khác, gan tạo ra các cơ thể ketone, cuối cùng có thể tích tụ đến mức
không an toàn trong máu gây ra một tình trạng gọi là ketosis khi nhận thấy mùi
acetone hoặc chất tẩy sơn móng tay trên hơi thở của một người ăn kiêng đường low-carb,
mà dùng đường rau củ qủa tạo ra máu bị nhiễm acetone, nó có thể khiến máu trở
nên quá acid khiến tế bào bị ung thư và cơ thể bị mất nước.
d-Carbohydrate trong chế độ ăn uống
Carbonhydrate, protein và chất béo là các chất dinh dưỡng đa lượng, có nghĩa là
cơ thể đòi hỏi nhu cầu với số lượng tương đối lớn để các bộ máy trong cơ thể hoạt
động bình thường. Mức cho phép chế độ ăn uống được khuyến nghị (RDA
=Recommended Dietary Allowance) đối với carbohydrate cho trẻ em và người lớn là
130 gram và dựa trên lượng glucose tối thiểu trung bình mà não sử dụng, các
nghiên cứu khác là 144g cho não và thần kinh.
Phạm vi phân phối vi chất dinh dưỡng chấp nhận được (AMDR) cho carbohydrate là
45-65%. Ví dụ, nếu chúng ta ăn 1600 kcals mỗi ngày, lượng carbohydrate chấp nhận
được dao động từ 180 gram đến 260 gram.
Nhiều người coi carbs phức tạp là tốt bằng phương pháp ăn kiêng và dùng đường từ
rau cù qủa, còn cho đường là xấu, nhưng câu chuyện carbohydrate phức tạp hơn thế
nhiều. Cả hai loại cũng sản xuất glucose thông qua tiêu hóa hoặc trao đổi chất;
cả hai đều có tác dụng duy trì đường huyết, cả hai đều cung cấp cùng một lượng
calo; và cả hai đều bảo vệ cơ thể khỏi sự phân hủy protein và ketosis, nhưng ăn
kiêng low carb thay bằng rau củ qủa thay đường thì gan bị nhiễm acid, xẩy ra
tình trang máu nhiễm acetone.
Trong một báo cáo của nhóm nghiên cứu nói rằng : Các chuyên gia dinh dưỡng của
thành phố đang cố gắng giết chúng tôi, vì họ lập luận và cho rằng carbohydrate
đã khiến chúng tôi thừa cân.
Tuy nhiên, nghiên cứu hỗ trợ rằng chế độ ăn uống với một loạt các tỷ lệ dinh dưỡng
đa lượng tạo điều kiện cho một trọng lượng khỏe mạnh, cho phép giảm cân và ngăn
ngừa cân nặng. Yếu tố quan trọng là giảm hàm lượng calo trong chế độ ăn kiêng
lâu dài. Nhưng thực tế hai loại glucose khác nhau, glucose đường dương uống với
nước hấp thụ ngay vào máu đưa lên não và thần kinh, giống như thần kinh được tiếp
tế điện để chạy máy tiêu hoá biến carbs là bột, đường, chất xơ thành máu mà
không biến thành mỡ nên không bị béo phì, còn nếu không có đường glucose dương
đổ cho thần kinh chạy máy tiêu hóa thì carbs là đường, tinh bột, chất xơ trong
thức ăn biến thành mỡ trở thành béo phì.
e-Nhu cầu chất xơ
Nếu chúng ta tránh xa tất cả các carbohydrate hoặc nếu chúng ta hạn chế nghiêm
trọng chúng, chúng ta sẽ không thể đáp ứng nhu cầu chất xơ hoặc nhận được nhiều
chất hóa học, là các hợp chất tự nhiên trong chất xơ bảo vệ khỏi bị nhiễm trùng
và giúp chúng ta khỏi bệnh mãn tính. Màu sắc, mùi thơm và hương vị của chất xơ
cho thấy nó có chứa chất phytochemical để kích thích hệ thống miễn dịch, làm chậm
tốc độ phát triển của tế bào ung thư và ngăn ngừa thiệt hại cho DNA.
Tất cả các thực phẩm giàu chất xơ tự nhiên cũng rất giàu carbohydrate. Lượng chất
xơ khuyến nghị là 38 gram mỗi ngày đối với nam và 25 gram mỗi ngày đối với nữ.
Những người có lượng chất xơ cao ít có nguy cơ mắc bệnh tim mạch vành, đột quỵ,
tăng huyết áp, tiểu đường và béo phì. Thực phẩm giàu chất xơ có tác dụng bảo vệ
chống ung thư đại trực tràng, và tăng lượng chất xơ giúp cải thiện bệnh trào
ngược dạ dày và bệnh trĩ. giảm nồng độ cholesterol trong máu và glucose. Ngoài
ra, chất xơ là thức ăn cho vi khuẩn bình thường (khỏe mạnh) cư trú trong ruột
và cung cấp chất dinh dưỡng và các lợi ích sức khỏe khác. Để tăng lượng chất
xơ, hãy ăn trái cây, rau, ngũ cốc và đậu thường xuyên.
3-Sự vận chuyển Protein trong cơ thể.
Giống như carbohydrate và lipid, protein là một trong những chất dinh dưỡng đa
lượng. Trên thực tế, cơ thể chứa hàng ngàn protein khác nhau, mỗi loại có một
chức năng duy nhất. Các khối xây dựng của chúng là các phân tử chứa nitro được
gọi là acid amin. Nếu các tế bào của cơ thể có tất cả 20 acid amin có sẵn với số
lượng lớn, nó có thể tạo ra vô số protein.
a-Một số protein là enzyme.
Enzyme làm tăng tốc các phản ứng hóa học như tiêu hóa carbohydrate hoặc tổng hợp
cholesterol của gan. Chúng làm tăng tỷ lệ phản ứng hóa học, nếu không có chúng
vì khiếm khuyết di truyền cơ thể sẽ bị nhiều bệnh tật..
b-Một số protein là hormone.
Hormone là các hóa chất được tạo ra trong một bộ phận của cơ thể và mang thông
điệp đến một cơ quan hoặc bộ phận khác của cơ thể. Ví dụ, cả glucagon và
insulin là các hormone được tạo ra trong tuyến tụy và đi khắp cơ thể để điều chỉnh
đường huyết.
c-Một số protein cung cấp cấu trúc.
Protein collagen cung cấp cấu trúc cho xương, răng và da. Tóc và móng phụ thuộc
vào keratin.
Một số protein là kháng thể. Không có protein đầy đủ, thì hệ thống miễn dịch
không thể bảo vệ cơ thể chống lại vi khuẩn, vi rút và những kẻ xâm lược khác.
Kháng thể là các glycoprotein máu tấn công và vô hiệu hóa những kẻ xâm lược
này.
d-Protein duy trì cân bằng chất lỏng.
Chất lỏng có mặt trong nhiều khoang của cơ thể. Nó nằm trong các tế bào (dịch nội
bào), trong máu (dịch nội mạch) và giữa các tế bào (dịch kẽ). Chất lỏng cũng chảy
giữa các không gian này. Nó có các protein và khoáng chất giữ cho chúng cân bằng.
Protein quá lớn để tự do đi qua các màng ngăn cách các ngăn, nhưng vì protein
thu hút nước, chúng hoạt động để duy trì sự cân bằng chất lỏng thích hợp. Nếu
lượng protein của cơ thể quá thấp để duy trì mức protein trong máu bình thường,
chất lỏng sẽ rò rỉ vào các mô xung quanh và gây sưng gọi là phù.
e-Protein vận chuyển chất dinh dưỡng và các hợp chất khác.
Một số protein nằm bên trong màng tế bào bơm các hợp chất vào và ra khỏi tế bào.
Những người khác gắn vào các chất dinh dưỡng hoặc các phân tử khác để vận chuyển
chúng đến các bộ phận xa của cơ thể. Hemoglobin, mang oxy, là một trong những
protein như vậy.
f-Protein duy trì cân bằng âm-dương (acid-base balance).
Máu quá acid hoặc quá kiềm sẽ giết chết tế bào. May mắn thay, cơ thể điều chỉnh
cân bằng acid-base rất chặt chẽ. Một cơ chế sử dụng protein làm chất đệm.
Protein có điện tích âm thu các ion hydro tích điện dương khi điều kiện quá
acid. Các ion hydro sau đó có thể được giải phóng khi máu quá kiềm. Để minh họa
hậu quả thảm khốc của sự mất cân bằng acid-base, hãy nghĩ về những gì xảy ra với
protein trong môi trường quá acid hoặc kiềm. Protein sẽ bị biến tính làm thay đổi
hình dạng và khiến chúng trở nên vô dụng. Chẳng hạn, huyết sắc tố sẽ không thể
mang oxy đi khắp cơ thể.
g-Protein là nguồn năng lượng dự phòng.
Với rất nhiều công việc, chúng ta có thể thấy tại sao protein không được sử dụng
làm nguồn năng lượng chính. Nhưng thay vì cho phép bộ não hoạt động mà không cần
glucose trong thời gian đói hoặc lượng carbohydrate thấp, cơ thể sẽ hy sinh
protein từ cơ bắp và các mô khác hoặc lấy nó từ chế độ ăn uống (nếu có) để tạo
ra glucose mới từ acid amin trong quá trình gọi là gluconeogenesis.
III-Kinh nghiệm thực tế của môn Y Học Bổ Sung Khí Công Y Đạo :
1-Cơ thể chúng ta cần 2 loại đường glucose :
a-Thiếu đường dương nuôi tim, não và hệ thần kinh :
Glucose uống trực tiếp từ đường cát vàng không nằm trong bao tử mà đi thẳng vào
máu lên não và thần kinh chức năng ngoại biên để tạo ra năng lượng, giống như
điện năng, phục hồi sức khỏe chúng ta tạm gọi tên là đường dương, vì khi não
thiếu glucose đường dương này thì bị chóng mặt, xuất mồ hôi, 5 giác quan rối loạn,
như hoa mắt, mắt mờ, tay lạnh, chân tay bủn rủn, co giật, động kinh... Khi uống
ngay 4 thìa đường cát vàng vào cơ thể chúng ta cảm thấy khỏe ngay, hết chóng mặt.
Khi thiếu đường dương nuôi thẩn kinh trong thời gian dài gây ra bệnh mãn tính
thì các dấu hiệu chóng mặt thường xuyên, và ăn không tiêu, mệt tim, rối loạn áp
huyết, kiểm chứng bàng máy đo áp huyết có nhịp tim thấp khoảng 60-65, đối với
người kiêng đường không bị bệnh tiểu đường thì đường huyết thường thấp
3.9-5,9mmol/l, nhiệt kế đo trên đầu ngón tay chỉ low, đo trong lòng bàn tay khoảng
32-35 độ C
b-Thừa đường âm, tây y gọi là bệnh tiểu đường.
Đường theo thức ăn vào bao tử gồm đường từ cơm, bún, bánh mì, rau củ, trái cây,
thì đường này nằm trong bao tử chưa được bao tử co bóp chuyển hóa, và khi được
chuyển hóa mới biến thành glucose, thì glucose này không chữa được bệnh của
tim, não và thần kinh. Do đó khi chóng mặt mệt tim mà ăn trái cây, đo đường huyết
tăng nhưng vẫn không chữa được bệnh chóng mặt, đường này không làm tăng nhịp
tim thấp thành cao, kiểm chứng bằng nhiệt kế đo trên ngón tay vẫn thấp, vẫn lạnh,
và thức ăn trong bao tử vẫn không tiêu, và nước thức ăn lắng xuống đáy bao tử
là đường, nên đo đường huyết rất cao, tây y gọi là bệnh tiểu đường, và chúng ta
phải uống thuốc hạ đường hay tiêm insulin oan uổng. Trong khi đó não, tim và thần
kinh vẫn đang thiếu đường dương để giúp hệ tiêu hóa làm việc tiêu hóa chuyển
hóa thức ăn.
2-Hậu qủa cơ thể thiếu đường dương nuôi thần kinh, thì chức năng của não, tim,
chức năng co bóp của bao tử, gan, thận, tụy tạng, phổi, ruột, bị bệnh tổn
thương nội tạng, thức ăn không tiêu trong bao tử bị đẩy ra khi thức ăn mới vào,
nên thức ăn không được chuyển hóa thành máu và năng lượng mà chuyển thành mỡ
gây béo phì mà không có sức. Các tế bào không được đường và máu đến nuôi sẽ trở
thành tế bào bệnh và máu trở thành acid dẫn đến ung thư.
Trược kia tây y cho rằng xơ vữa động mạch vành, gây ra tai biến đột qụy do đường
huyết cao, khi chữa bệnh vừa phải uống thuốc hạ áp huyết và thuốc chữa bệnh tiểu
đường, kết qủa thuốc chữa áp huyết làm nhịp tim thấp, người lạnh, máu đặc, lại
uống thuốc hạ đường là thiếu đường dương nên thức ăn không tiêu, chán ăn, đầy bụng
khó thở, nhịp tim thấp, bàn tay lạnh người lạnh đau nhức do không có đường
dương nuôi thần kinh để tạo ra năng lượng và nhiệt lượng nên cơ thể lạnh huyết
khối đóng cục, mỡ đóng cục vẫn bị nghẹt tim gây đột qụy tai biến do ống dẫn máu
vào tim bị nghẹt, thiếu máu cơ tim hay thiểu năng động mạch vành, như vậy kiêng
đường còn nguy hiểm gây ra nhiều bệnh hơn, ngược lại bỏ thuốc tiểu đường thì
các bệnh không tăng mà lại giảm, sức khỏe được cải thiện tốt hơn.
2-Cách chữa bệnh tiểu đường không phải là kiêng đường mà cần uống đường cát
vàng.
Trong một báo cáo của nhóm nghiên cứu nói rằng : Các chuyên gia dinh dưỡng của
thành phố đang cố gắng giết chúng tôi, vì hù dọa đường và bắt kiêng đường, họ lập
luận và cho rằng carbohydrate đã khiến chúng tôi thừa cân.
Nhưng thực tế, dù trong thức ăn có đường, nhưng không phải đường glucose dương
là đường cát vàng giúp cho thần kinh não kích hoạt các chức năng hoạt động của
hệ tiêu hóa chuyển hóa hết thức ăn thành máu, mỡ và các chất bổ, thì bao tử chỉ
là thùng rác do thức ăn trong bao tử không tiêu, lại dùng thuốc hạ đường huyết
mà càng hạ đường huyết thì đường huyết càng tăng, gây rối loạn tim mạch, rối loạn
áp huyết, rối loạn đường huyết, rối loạn chuyển hóa, rối loạn thần kinh thực vật,
thần kinh ngoại biên, thần kinh trung ương thần kinh não, mà thủ phạm chính là
tay trùm khủng bố ngành y dược hù dọa đường gây ra tên bệnh tiểu đường để bán
thuốc.
Tây y hù dọa bệnh tiểu đường còn gây ra bệnh tâm lý thần kinh, sợ đường, và làm
cơ thể không có kháng thể, tạo ra một thế hệ yếu đuối bệnh hoạn, lệ thuộc vào
thuốc suốt đời cho đến chết.
Muốn thoát khỏi bệnh tiểu đường do đường âm tạo ra béo phì, ăn không tiêu đối với
những người dùng thuốc chữa bệnh tiểu đường, hay càng gầy ốm do sợ bệnh tiểu đường
gây ra sụt cân dẫn đến bệnh ung thư.
Chúng ta cần phải thử uống đường cát vàng để kích hoạt chức năng thần kinh hoạt
động mạnh trở lại, sẽ nhận thấy một bất ngờ là uống nhiều đường mà đo đường huyết
không tăng, nhưng càng uống càng khỏe mà đường không tăng, nhưng những người có
đường âm cao càng uống đường thì đường huyết càng giảm không cần thuốc, và uống
4 thìa cà phê đường dương là đường cát vàng sau khi ăn để đường dương co bóp
bao tử chuyển hóa thức ăn thành máu, và uống 4 thìa cà phê đường cát vàng trước
khi tập bài thể dục Lăn Người chậm để chuyển hóa đường lên não phục hồi lại chức
năng thần kinh bị suy nhược lâu ngày do thiếu đường dương, sau khi thần kinh
não hấp thụ hết đường thì đo đường huyết không tăng mà lại giảm, cho đến khi
nào đo áp huyết nhịp tim tăng lên 70-80 và nhiệt kế đo trên đầu ngón tay chỉ
trên 36 độ C là đủ, lúc đó uống đường theo tiêu chuẩn bình thường, theo khuyến
cáo của Hiệp Hội Tim Mạch Hoa Kỳ, nữ cần 6 thìa cà phê, nam cần 9 thìa cà phê,
chia làm 3 lần, sau khi ăn sáng uống 2-3 thià đủ năng lượng sức khỏe và tỉnh
táo để làm việc đến trưa, sau khi ăn trưa uống 2-3 thìa đủ năng lượng sức khỏe
làm việc đến chiều, sau khi ăn chiều uống 2-3 thìa.
Trượ́c khi đi ngủ cần đo đường lên 140-150mg/dl, để ban đêm khi ngủ, đủ đường
cho chức năng tiêu hoá làm việc chuyển năng lượng dư thừa thành máu, thì sáng dậy
đo đường huyết xuống thấp còn 100-110mg/dl mới an toàn. Những người ăn nhiều chỉ
béo phì mà vẫn thiếu máu do giấc ngủ ban đêm không ngủ sâu, ngon giấc do thiếu
đường, vì nếu trước khi ngủ đo đường thấp dưới 120mg/dl, sáng ngủ không dậy nổi
vì mệt là do đường tụt thấp xuống còn 70-80mg/dl.
Ngược lại có người thừa đường âm, tối trước khi đi ngủ, đường trong thức ăn còn
trong bao tử không tiêu, nên đường trong máu đo thấp 100mg/dl, sáng ngủ dậy đường
tăng cao trên 180mg/dl, nguyên nhân do uống thuốc hạ đường lại kiêng đường
dương, tây y gọi là rối loạn đường huyết, nhưng vẫn không khuyến khích bệnh
nhân uống đường dương, vì nếu uống đường mà khỏi bệnh không cần uống thuốc thì
ngành kinh doanh dược không được vui.
3-Mời qúy vị xem video :
Uống đường tập khí công làm hạ đường huyết, điều chỉnh khỏi các bệnh
https://youtu.be/wxVjDVAKFg4
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét